Bài tập cuối kỳ KTTC 1 (Giảm giá hàng bán - kê khai hỏng CCDC)

  • Thread starter haiaud997
  • Ngày gửi
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
Công ty nộp thuế theo PP khấu trừ và áp dụng PP kê khai thường xuyên đối với hạch toán hàng tồn kho:
Ngày 6/9/X: Khách hàng gửi thông báo nhận hàng về lô hàng công ty gửi bán tháng trước và yêu cầu giảm giá vì hàng kém chất lượng, công ty chấp thuận giảm giá cho khách hàng 20% và đã lập hóa đơn điều chỉnh cho khoản giảm giá. Giá chưa thuế trên hóa đơn GTGT 240 triệu, thuế GTGT 10%, giá thực tế của thành phẩm là 170 triệu. Khách hàng đã thanh toán tiền qua ngân hàng sau khi trừ giảm giá.

Ngày 7/9/X: Bộ phận quản lý báo hỏng 1 số công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, phế liệu bán thu bằng tiền mặt 1 triệu 6.

Em định khoản như thế này có đúng không ạ:
Ngày 6/9/X:
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131: 264.000.000
Có TK 511: 240.000.000
Có TK 333: 24.000.000
- Ghi nhận giá vốn thành phẩm:
Nợ TK 632: 170.000.000
Có TK 157: 170.000.000
- Lập hóa đơn giảm giá hàng bán:
Nợ TK 521: 48.000.000
Nợ TK 333: 4.800.000
Có TK 131: 52.800.000
- Nhận tiền sau khi giảm giá hàng bán:
Nợ TK 112: 211.200.000
Có TK 131: 211.200.000
Ngày 7/9/X:
Nợ TK 111: 1.600.000
Có TK 711: 1.600.000
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Công ty nộp thuế theo PP khấu trừ và áp dụng PP kê khai thường xuyên đối với hạch toán hàng tồn kho:
Ngày 6/9/X: Khách hàng gửi thông báo nhận hàng về lô hàng công ty gửi bán tháng trước và yêu cầu giảm giá vì hàng kém chất lượng, công ty chấp thuận giảm giá cho khách hàng 20% và đã lập hóa đơn điều chỉnh cho khoản giảm giá. Giá chưa thuế trên hóa đơn GTGT 240 triệu, thuế GTGT 10%, giá thực tế của thành phẩm là 170 triệu. Khách hàng đã thanh toán tiền qua ngân hàng sau khi trừ giảm giá.

Ngày 7/9/X: Bộ phận quản lý báo hỏng 1 số công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, phế liệu bán thu bằng tiền mặt 1 triệu 6.

Em định khoản như thế này có đúng không ạ:
Ngày 6/9/X:
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131: 264.000.000
Có TK 511: 240.000.000
Có TK 333: 24.000.000
- Ghi nhận giá vốn thành phẩm:
Nợ TK 632: 170.000.000
Có TK 157: 170.000.000
- Lập hóa đơn giảm giá hàng bán:
Nợ TK 521: 48.000.000
Nợ TK 333: 4.800.000
Có TK 131: 52.800.000
- Nhận tiền sau khi giảm giá hàng bán:
Nợ TK 112: 211.200.000
Có TK 131: 211.200.000
Ngày 7/9/X:
Nợ TK 111: 1.600.000
Có TK 711: 1.600.000
Định khoản ổn rồi em
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
Định khoản ổn rồi em
Anh ơi xem giúp em bài này với ạ:

Ngày 6/12/N doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình đã đưa vào sử dụng, giá mua chưa thuế GTGT là 100 triệu, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp là 3,3 triệu, đã chi bằng tiền mặt.Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là nguồn vốn kinh doanh.
Yêu cầu của bài: Xác định nguyên giá của TSCĐ trong các trường hợp sau:
a) TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ.
Nguyên giá = 100 triệu + 3,3 triệu = 103,3 triệu.

b) TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu thuế GTGT.
Nguyên giá bằng = 100 triệu + 10 triệu (VAT) + 3,3 triệu = 113,3 triệu.

c) TSCĐ mua để sử dụng cho hoạt động phúc lợi.
Nguyên giá bắng = 113,3 triệu.
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Anh ơi xem giúp em bài này với ạ:

Ngày 6/12/N doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình đã đưa vào sử dụng, giá mua chưa thuế GTGT là 100 triệu, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp là 3,3 triệu, đã chi bằng tiền mặt.Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là nguồn vốn kinh doanh.
Yêu cầu của bài: Xác định nguyên giá của TSCĐ trong các trường hợp sau:
a) TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ.
Nguyên giá = 100 triệu + 3,3 triệu = 103,3 triệu.

b) TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu thuế GTGT.
Nguyên giá bằng = 100 triệu + 10 triệu (VAT) + 3,3 triệu = 113,3 triệu.

c) TSCĐ mua để sử dụng cho hoạt động phúc lợi.
Nguyên giá bắng = 113,3 triệu.
Ok e
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
Em tính toán dựa trên suy nghĩ như vậy thôi chứ em không biết Thông tư nào quy định điều trên nữa, anh chỉ giúp em điều đó nằm ở thông tư nào được không ạ?

Và một điều nữa em có thắc mắc là: Vì sao lại có câu "Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là nguồn vốn kinh doanh" nằm ở trong đề ạ?
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Em tính toán dựa trên suy nghĩ như vậy thôi chứ em không biết Thông tư nào quy định điều trên nữa, anh chỉ giúp em điều đó nằm ở thông tư nào được không ạ?

Và một điều nữa em có thắc mắc là: Vì sao lại có câu "Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là nguồn vốn kinh doanh" nằm ở trong đề ạ?
TSCĐ có thể được hình thành từ các nguồn như nguồn vốn kinh doanh, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển. Trong trường hợp hình thành từ các nguồn khác nguồn vốn kinh doanh thì sẽ có thêm bút toán kết chuyển nguồn hình thành mà sau này em sẽ học. Chi tiết tại sao như em tham khảo tại TT200, Điều 35 TSCĐ hữu hình nhé.
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
@Phạm Hoàng An
Anh ơi, xem giúp em về bài làm này với ạ:
Bài tập: Có số liệu về tình hình chi phú sản xuất trong tháng của một doanh nghiệp như sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: 2,5 triệu.
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1,2 triệu.
- Chi phí sản xuất chung: 4,2 triệu.
Trong tháng doanh nghiệp đã sản xuất và nhập kho 150 sản phẩm. Cuối tháng còn 50 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 60%. Doanh nghiệp mới bắt đầu sản xuất trong tháng.

Yêu cầu
: Xác định giá trị 50 sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các trường hợp sau:

1. Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp khi:
- NVL trực tiếp được đưa một lần vào đầu quá trình sản xuất:
50/200 *2.500.000 = 625.000
- NVL trực tiếp được đưa liên tục trong quá trình sản xuất: về cái này em nghĩ cũng bằng 625.000 mà lại không chắc chắn vì khi đọc các phương pháp hướng dẫn em lại không hiểu, anh giải đáp giúp em với ạ! :(
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
@Phạm Hoàng An
Anh ơi, xem giúp em về bài làm này với ạ:
Bài tập: Có số liệu về tình hình chi phú sản xuất trong tháng của một doanh nghiệp như sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: 2,5 triệu.
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1,2 triệu.
- Chi phí sản xuất chung: 4,2 triệu.
Trong tháng doanh nghiệp đã sản xuất và nhập kho 150 sản phẩm. Cuối tháng còn 50 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 60%. Doanh nghiệp mới bắt đầu sản xuất trong tháng.

Yêu cầu
: Xác định giá trị 50 sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các trường hợp sau:

1. Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp khi:
- NVL trực tiếp được đưa một lần vào đầu quá trình sản xuất:
50/200 *2.500.000 = 625.000
- NVL trực tiếp được đưa liên tục trong quá trình sản xuất: về cái này em nghĩ cũng bằng 625.000 mà lại không chắc chắn vì khi đọc các phương pháp hướng dẫn em lại không hiểu, anh giải đáp giúp em với ạ! :(
Đoạn 2, hướng dẫn là đoạn nào e, a không đụng tới cái này lâu rồi -!-
Ý là cái này ak:
"Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào trong quá trình sản xuất thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất."????
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
Đoạn 2, hướng dẫn là đoạn nào e, a không đụng tới cái này lâu rồi -!-
Ý là cái này ak:
"Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào trong quá trình sản xuất thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất."????
Đúng rồi đó anh :)
Em không phân biệt được giữa 2 trường hợp bỏ 1 lần và bỏ dần dần là khác nhau về cách tính như thế nào cả ạ?
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Đúng rồi đó anh :)
Em không phân biệt được giữa 2 trường hợp bỏ 1 lần và bỏ dần dần là khác nhau về cách tính như thế nào cả ạ?
Cái này tốt nhất đợi thầy e giải đáp đi. a không làm về mảng này, mà lâu quá cũng ko đụng nên chẳng nhớ lắm. Nhưng theo a nghĩ:
* Bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất -> sẽ không xác định được phần dở dang của NVLTT là bao nhiêu -> tính theo công thức bình thường.
* Khi bỏ dần dần -> Tức là khi NVTTT sử dụng hết mới bỏ tiếp -> phần phát sinh sẽ là bỏ ra. Do đó, công thức tính cũ vẫn như cũ nhưng bỏ đi phần phát sinh. Tức tính theo nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất.
Trường hợp này, Dở dag đầu kỳ NVLTT=0 => dở dang tính theo C2 =0.
Đây là ý kiến cá nhân a thôi nha. Không biết đúng sai đâu :p . Đợi thầy em giải thích đây. Có đáp án đăng lên đây a xem ké :D
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Đúng rồi đó anh :)
Em không phân biệt được giữa 2 trường hợp bỏ 1 lần và bỏ dần dần là khác nhau về cách tính như thế nào cả ạ?
Cái này tốt nhất đợi thầy e giải đáp đi. a không làm về mảng này, mà lâu quá cũng ko đụng nên chẳng nhớ lắm. Nhưng theo a nghĩ:
* Bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất -> sẽ không xác định được phần dở dang của NVLTT là bao nhiêu -> tính theo công thức bình thường.
* Khi bỏ dần dần -> Tức là khi NVTTT sử dụng hết mới bỏ tiếp -> phần phát sinh sẽ là bỏ ra. Do đó, công thức tính cũ vẫn như cũ nhưng bỏ đi phần phát sinh. Tức tính theo nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất.
Trường hợp này, Dở dag đầu kỳ NVLTT=0 => dở dang tính theo C2 =0.
Đây là ý kiến cá nhân a thôi nha. Không biết đúng sai đâu :p . Đợi thầy em giải thích đây. Có đáp án đăng lên đây a xem ké :D
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
TSCĐ có thể được hình thành từ các nguồn như nguồn vốn kinh doanh, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển. Trong trường hợp hình thành từ các nguồn khác nguồn vốn kinh doanh thì sẽ có thêm bút toán kết chuyển nguồn hình thành mà sau này em sẽ học. Chi tiết tại sao như em tham khảo tại TT200, Điều 35 TSCĐ hữu hình nhé.
Anh ơi, vậy nếu em định khoản cho việc mua TSCĐ phục vụ cho phúc lợi em sẽ định khoản như sau phải không ạ ?
Nợ TK 211: 113,3 triệu
Có TK 112: 110 triệu
Có TK 111: 3,3 triệu
đồng thời kết chuyển nguồn:
Nợ TK 411: 113,3 triệu
Có TK 353(3531): 113,3 triệu
 
Sửa lần cuối:
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Anh ơi, vậy nếu em định khoản cho việc mua TSCĐ phục vụ cho phúc lợi em sẽ định khoản như sau phải không ạ ?
Nợ TK 211: 113,3 triệu
Có TK 112: 110 triệu
Có TK 111: 3,3 triệu
đồng thời kết chuyển nguồn:
Nợ TK 411: 113,3 triệu
Có TK 353(3531): 113,3 triệu
Kết chuyển nguồn sai nhé. Chi tiết em đọc điều 35, TT200 nhé
 
H

haiaud997

Guest
13/4/17
14
0
1
27
Kết chuyển nguồn sai nhé. Chi tiết em đọc điều 35, TT200 nhé
Anh ơi, khi chiều nay em thi KTTC 1 có 1 bài đề khá dài nhưng em có thể tóm gọn lại là như thế này:
Doanh nghiệp A - chuyên sản xuất tàu thuyền, có ký hợp đồng sản xuất theo nhu cầu của công ty B. Giá bán tàu trên hợp đồng là 25 tỷ, công ty B sẽ chuyển tiền theo giai đoạn (cuối năm 2014, 2015 và 2016) với mỗi đợt là 5 tỷ bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại sẽ thanh toán sau khi nhận được tàu. Biết rằng công ty A sẽ sản xuất chiếc tàu trong 4 năm.
Yêu cầu:
1. Định khoản mỗi lần nhận tiền từ công ty B và giải thích.
2. Kế toán sẽ xử lý và ghi nhận doanh thu như thế nào.

Câu trả lời của em như sau có đúng không ạ ?
1. Những khoản tiền mà công ty A nhận từ công ty B mỗi cuối năm chưa được phép ghi nhận doanh thu vì không thỏa được điều kiện: "Doanh nghiệp phải chuyển phần lớn quyền sở hữu hàng bán cho khách hàng", cho nên những khoản tiền ấy được xem như các khoản ứng trước của người mua. Kế toán sẽ định khoản như sau vào mỗi lúc nhận tiền:
Nợ TK 112 5.000.000.000
Có TK 131 (131-A) 5.000.000.000
2. Kế toán sẽ ghi nhận doanh thu vào thời điểm doanh nghiệp B nhận được tàu theo yêu cầu của mình, vì lúc này nghiệp vụ đã thỏa được điều kiện trên nên doanh nghiệp A được phép ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112 10.000.000.000
Nợ TK 131 (131-A) 15.000.000.000
Có TK 511 25.000.000.000
 
P

Phạm Hoàng An

Cao cấp
5/1/16
370
130
43
Anh ơi, khi chiều nay em thi KTTC 1 có 1 bài đề khá dài nhưng em có thể tóm gọn lại là như thế này:
Doanh nghiệp A - chuyên sản xuất tàu thuyền, có ký hợp đồng sản xuất theo nhu cầu của công ty B. Giá bán tàu trên hợp đồng là 25 tỷ, công ty B sẽ chuyển tiền theo giai đoạn (cuối năm 2014, 2015 và 2016) với mỗi đợt là 5 tỷ bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại sẽ thanh toán sau khi nhận được tàu. Biết rằng công ty A sẽ sản xuất chiếc tàu trong 4 năm.
Yêu cầu:
1. Định khoản mỗi lần nhận tiền từ công ty B và giải thích.
2. Kế toán sẽ xử lý và ghi nhận doanh thu như thế nào.

Câu trả lời của em như sau có đúng không ạ ?
1. Những khoản tiền mà công ty A nhận từ công ty B mỗi cuối năm chưa được phép ghi nhận doanh thu vì không thỏa được điều kiện: "Doanh nghiệp phải chuyển phần lớn quyền sở hữu hàng bán cho khách hàng", cho nên những khoản tiền ấy được xem như các khoản ứng trước của người mua. Kế toán sẽ định khoản như sau vào mỗi lúc nhận tiền:
Nợ TK 112 5.000.000.000
Có TK 131 (131-A) 5.000.000.000
2. Kế toán sẽ ghi nhận doanh thu vào thời điểm doanh nghiệp B nhận được tàu theo yêu cầu của mình, vì lúc này nghiệp vụ đã thỏa được điều kiện trên nên doanh nghiệp A được phép ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112 10.000.000.000
Nợ TK 131 (131-A) 15.000.000.000
Có TK 511 25.000.000.000
a thấy đc rồi em.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA