Mỗi tuần một chuyên đề

Tuân thủ IFRS - Xu thế tất yếu tại Việt Nam

  • Thread starter itspecialist
  • Ngày gửi
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
itspecialist

itspecialist

Sơ cấp
Chuẩn mực kế toán quốc tế là điều kiện để đảm bảo các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán thống nhất trong công tác báo cáo tài chính (BCTC). Khi mới ban hành, các chuẩn mực tập trung vào mục đích đáp ứng yêu cầu của các tổ chức hoạt động động trong những nền kinh tế đang phát triển, song từ năm 2000 đến nay lại chú trọng hơn đến việc hỗ trợ cho cổ đông và các đối tượng khác tham gia vào thị trường vốn thế giới trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Do đó, Ủy ban các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế đã chuyển trọng tâm sang xây dựng các chuẩn mực phức tạp hơn, có thể bắt buộc các thị trường vốn trên toàn thế giới phải tôn trọng. Tuy nhiên, việc làm này đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa chi phí để soạn lập các báo cáo tài chính tuân thủ với các Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS) và những lợi ích gia tăng đối với người sử dụng về phương diện tính phù hợp và độ tin cậy của thông tin tại những nền kinh tế đang phát triển.

Tuân thủ IFRS - Xu thế tất yếu tại Việt Nam

Bộ Tài chính có nhiệm vụ xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), về cơ bản dựa trên IFRS. Bộ Tài chính đã ban hành được 22 VAS và dự kiến ban hành một số chuẩn mực mới trong năm 2006. Một số VAS đã ban hành về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được một số phương diện phức tạp của IFRS, như việc đánh giá các công cụ phát sinh theo giá trị hợp lý theo quy định của Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS) 39, kế toán việc mua bán doanh nghiệp theo IFRS 3 hay ghi nhận lỗ do giảm giá trị tài sản theo IAS36. Tuy nhiên, một số VAS được ban hành trong thời gian gần đây và các VAS tiếp tục được ban hành đã đáp ứng được những vấn đề chuyên môn có tính phức tạp hơn.

Hiện này, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng VAS trong việc lập BCTC theo luật định và áp dụng IFRS trong công tác báo cáo cho tập đoàn. Hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều áp dụng VAS và một số cũng lập BCTC theo IFRS. Việt Nam ngày càng mở cửa, hội nhập và trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ trở thành thành viên của WTO, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và lập BCTC cho tập đoàn theo IFRS. Hơn nữa, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm cách gia tăng xuất khẩu và thiết lập hoạt động ở nước ngoài, do đó, họ sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn và yêu cầu phải lập BCTC theo IFRS.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Khóa học Quản trị dòng tiền
cothant

cothant

Thằng ham chơi
29/9/04
875
18
18
HCMC
Ðề: Tuân thủ IFRS - Xu thế tất yếu tại Việt Nam

Chuẩn mực kế toán quốc tế là điều kiện để đảm bảo các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán thống nhất trong công tác báo cáo tài chính (BCTC). Khi mới ban hành, các chuẩn mực tập trung vào mục đích đáp ứng yêu cầu của các tổ chức hoạt động động trong những nền kinh tế đang phát triển, song từ năm 2000 đến nay lại chú trọng hơn đến việc hỗ trợ cho cổ đông và các đối tượng khác tham gia vào thị trường vốn thế giới trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Do đó, Ủy ban các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế đã chuyển trọng tâm sang xây dựng các chuẩn mực phức tạp hơn, có thể bắt buộc các thị trường vốn trên toàn thế giới phải tôn trọng. Tuy nhiên, việc làm này đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa chi phí để soạn lập các báo cáo tài chính tuân thủ với các Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS) và những lợi ích gia tăng đối với người sử dụng về phương diện tính phù hợp và độ tin cậy của thông tin tại những nền kinh tế đang phát triển.


Tuân thủ IFRS - Xu thế tất yếu tại Việt Nam

Bộ Tài chính có nhiệm vụ xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), về cơ bản dựa trên IFRS. Bộ Tài chính đã ban hành được 22 VAS và dự kiến ban hành một số chuẩn mực mới trong năm 2006. Một số VAS đã ban hành về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được một số phương diện phức tạp của IFRS, như việc đánh giá các công cụ phát sinh theo giá trị hợp lý theo quy định của Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS) 39, kế toán việc mua bán doanh nghiệp theo IFRS 3 hay ghi nhận lỗ do giảm giá trị tài sản theo IAS36. Tuy nhiên, một số VAS được ban hành trong thời gian gần đây và các VAS tiếp tục được ban hành đã đáp ứng được những vấn đề chuyên môn có tính phức tạp hơn.


Hiện này, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng VAS trong việc lập BCTC theo luật định và áp dụng IFRS trong công tác báo cáo cho tập đoàn. Hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều áp dụng VAS và một số cũng lập BCTC theo IFRS. Việt Nam ngày càng mở cửa, hội nhập và trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ trở thành thành viên của WTO, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và lập BCTC cho tập đoàn theo IFRS. Hơn nữa, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm cách gia tăng xuất khẩu và thiết lập hoạt động ở nước ngoài, do đó, họ sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn và yêu cầu phải lập BCTC theo IFRS.

Mình thấy bài viết này của bạn các thông tin được đưa ra đã cũ quá rồi (mấy đoạn mình tô đậm), giờ này bạn còn post những thông tin cũ lên, không biết mục đích bài viết của bạn là gì? Link quảng cáo của bạn thì mình đã xóa rồi.

Hi vọng lần sau bạn chia sẻ các thông tin thiết thực và bổ ích hơn cho mọi người bạn nhé.

Cám ơn bạn.
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA