Mỗi tuần một chuyên đề

Cách tính giá thành sản xuất nước chấm

  • Thread starter suzy.lee
  • Ngày gửi
S

suzy.lee

Guest
5/11/14
77
9
8
33
Các công ty sx nước chấm với nguyên liệu giống nhau, thời gian sx ngắn (vài ngày), thành phẩm khác nhau quy cách và bao bì thì nên tính giá thành và đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nào ạ. A/c tư vấn giúp em với huhu
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Các công ty sx nước chấm với nguyên liệu giống nhau, thời gian sx ngắn (vài ngày), thành phẩm khác nhau quy cách và bao bì thì nên tính giá thành và đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nào ạ. A/c tư vấn giúp em với huhu
Trong ngành đặc thì này thì cần ước tính sản lượng còn lại từ các mẻ, các lô sản xuất nước mắm. Quy đổi tất cả các loại về 1 loại rồi tính giá thành theo phương pháp hệ số. Hệ số quy đổi phù hợp là giá bán ước tính của từng loại sản phẩm.
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Các công ty sx nước chấm với nguyên liệu giống nhau, thời gian sx ngắn (vài ngày), thành phẩm khác nhau quy cách và bao bì thì nên tính giá thành và đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nào ạ. A/c tư vấn giúp em với huhu

Trước khi SX đại trà ( chính thức ) DN đã có thời gian SX thử từ SX thử người ta tính được cần bao nhiêu NVL cho 1 mẻ sau thời gian bao nhiêu ngày sẽ chưng, cất ... ra được bao nhiêu lít nước chấm loại: A, B ... Phần chi phí gọi là ĐM. Những mẻ chưa đến ngày .. thì gọi là SP dỡ dang.
 
K

Kế Toán Thuế HN

Cao cấp
16/6/16
592
156
43
37
Trong ngành đặc thì này thì cần ước tính sản lượng còn lại từ các mẻ, các lô sản xuất nước mắm. Quy đổi tất cả các loại về 1 loại rồi tính giá thành theo phương pháp hệ số. Hệ số quy đổi phù hợp là giá bán ước tính của từng loại sản phẩm.
Trước khi SX đại trà ( chính thức ) DN đã có thời gian SX thử từ SX thử người ta tính được cần bao nhiêu NVL cho 1 mẻ sau thời gian bao nhiêu ngày sẽ chưng, cất ... ra được bao nhiêu lít nước chấm loại: A, B ... Phần chi phí gọi là ĐM. Những mẻ chưa đến ngày .. thì gọi là SP dỡ dang.
em thấy cái lý thuyết này các bạn ý không làm thực thì không biết đâu ah
bạn chủ thớt cũng nói rồi đấy, mẻ của bạn ấy chỉ vài ngày thôi, chủ yếu là các phản ứng hóa học chậm của các loại hóa chất, các bạn ấy phải vẽ trên hóa đơn đầu vào nên các bác giảng dạy thế thì khó mà hiểu được.
Ý kiến chủ quan của em qua các lần thực tế DN thực phẩm, gia vị... như mas....các bác cứ ném đá nhé.
 
Sửa lần cuối:
S

suzy.lee

Guest
5/11/14
77
9
8
33
Em mông lun quá, nhưng xin trình bày 1 cách rõ ràng hơn để các a/c góp ý kiến giúp e.
Để sx ra 1 sp A cần thời gian nấu, ủ là 2 ngày, sau đó sẽ cho vào hộp theo từng quy cách hộp nhỏ (A1), trung(A2), lớn (A3). Sau đó sẽ pha chế nước chế vào từng hộp-> đóng hộp, dán bao bì.
Trong đó:
621- nguyên liệu
- hộp nhựa+nhãn+bao bì
622 và 627
E đang dự định sẽ tính theo hệ số bằng cách như sau: tổng CP thực tế/ tổng ĐM sp A = Q
Q x tổng Đm sp A1= giá bán ước tíh sp A1
Nhưng 627 e k biết tính riêng cho từng sp A1, A2, A3 sao hết.
Xin các a/c cho e ý kiến ạ, tính vậy có được k ạ và CP SXC, sp dở dang tính sao ạ
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Em mông lun quá, nhưng xin trình bày 1 cách rõ ràng hơn để các a/c góp ý kiến giúp e.
Để sx ra 1 sp A cần thời gian nấu, ủ là 2 ngày, sau đó sẽ cho vào hộp theo từng quy cách hộp nhỏ (A1), trung(A2), lớn (A3). Sau đó sẽ pha chế nước chế vào từng hộp-> đóng hộp, dán bao bì.
Trong đó:
621- nguyên liệu
- hộp nhựa+nhãn+bao bì
622 và 627
E đang dự định sẽ tính theo hệ số bằng cách như sau: tổng CP thực tế/ tổng ĐM sp A = Q
Q x tổng Đm sp A1= giá bán ước tíh sp A1
Nhưng 627 e k biết tính riêng cho từng sp A1, A2, A3 sao hết.
Xin các a/c cho e ý kiến ạ, tính vậy có được k ạ và CP SXC, sp dở dang tính sao ạ
- Nếu SP là: Nước Chấm thì: (..hộp nhựa+nhãn+bao bì..) không phải Nguyên liệu nên không vào 621. Bạn bạn đưa cái gì: Vào ủ, nấu, pha chế ... ? Là KT phải biết : Cái gì làm ra Nước chấm chứ !
 
S

suzy.lee

Guest
5/11/14
77
9
8
33
- Nếu SP là: Nước Chấm thì: (..hộp nhựa+nhãn+bao bì..) không phải Nguyên liệu nên không vào 621. Bạn bạn đưa cái gì: Vào ủ, nấu, pha chế ... ? Là KT phải biết : Cái gì làm ra Nước chấm chứ !
Hộp, nhãn mác..., nên hạch toán vào đâu thì hợp lý ạ vì có hộp, nhãn đó mới tạo ra 1 thành phẩm hoàn chỉnh để nhập kho nên e nghỉ nó cũng là vật liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm ạ. A góp ý giúp e ;((
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Hộp, nhãn mác..., nên hạch toán vào đâu thì hợp lý ạ vì có hộp, nhãn đó mới tạo ra 1 thành phẩm hoàn chỉnh để nhập kho nên e nghỉ nó cũng là vật liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm ạ. A góp ý giúp e ;((
Bạn hạch toán vào chi phí của sản phẩm đấy.
Những cái đấy nó nằm trong định mức của 1 sản phẩm phải có.
Nó là chi phí vật liệu.
 
thinhvd

thinhvd

Cao cấp
25/11/09
1,336
234
63
Hà Nội
bluesofts.net
Các công ty sx nước chấm với nguyên liệu giống nhau, thời gian sx ngắn (vài ngày), thành phẩm khác nhau quy cách và bao bì thì nên tính giá thành và đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nào ạ. A/c tư vấn giúp em với huhu
Bên bạn sx nước chấm mà có chu kỳ sx ngắn ngày thì không nên theo dõi dở dang. Nếu có dở dang thì nên xử lý dể không có dở dang. Đối với chu ký sx ngắn ngày thì nên có mẹo làm phiếu nhập, xuất để ko có dở dang
Thành phẩm có quy cách khác nhau thì phải đặt mã sản phẩm khác nhau
Chi phí bao bì thì thường đưa vào chi phí chung để phân bổ
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Bạn hạch toán vào chi phí của sản phẩm đấy.
Những cái đấy nó nằm trong định mức của 1 sản phẩm phải có.
Nó là chi phí vật liệu.

Đã không biết lại hay nói. Xem lại định nghĩa NVL đi ..:eek::eek::eek:
 
  • Like
Reactions: vothanhnghi32k2
thinhvd

thinhvd

Cao cấp
25/11/09
1,336
234
63
Hà Nội
bluesofts.net
Ở đây có 3 luồng suy nghĩ:
Nghĩ 1: Bao bì nhãn mác là phải được gán vào thì mới hoàn thành sản phẩm ==> Cho là NVL và phải có định mức
Nghĩ 2: Bao bì nhãn mác hơi nhỏ lẻ và nó thuộc chi phí sx ==> không xây dựng định mức, cho vào chi phí sản xuất chung để phân bổ
Nghĩ 3: Bao bì nhãn mác thuộc về thương hiệu, cho công tác bán hàng ==> Cho là thuộc chi phí marketing, bán hàng
 
  • Like
Reactions: HO Anh Hue
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Bao bì, nhãn mác, hộp đựng,... để bao gói thành phẩm sản xuất ra là chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất nên tính vào chi phí sản xuất là đúng rồi.

Việc hạch toán các chi phí này là chi phí trực tiếp hay gián tiếp tùy thuộc vào (1) khả năng ghi nhận trực tiếp các chi phí này theo từng loại sản phẩm; (2) tính kinh tế trong việc ghi nhận (chi phí nhãn, mác này có lớn để cần phải ghi trực tiếp theo từng đối tượng tính giá mỗi khi xuất ra).
 
Spentec paint

Spentec paint

Cao cấp
26/7/16
375
87
28
Đà Nẵng
Em mông lun quá, nhưng xin trình bày 1 cách rõ ràng hơn để các a/c góp ý kiến giúp e.
Để sx ra 1 sp A cần thời gian nấu, ủ là 2 ngày, sau đó sẽ cho vào hộp theo từng quy cách hộp nhỏ (A1), trung(A2), lớn (A3). Sau đó sẽ pha chế nước chế vào từng hộp-> đóng hộp, dán bao bì.
Trong đó:
621- nguyên liệu
- hộp nhựa+nhãn+bao bì
622 và 627
E đang dự định sẽ tính theo hệ số bằng cách như sau: tổng CP thực tế/ tổng ĐM sp A = Q
Q x tổng Đm sp A1= giá bán ước tíh sp A1
Nhưng 627 e k biết tính riêng cho từng sp A1, A2, A3 sao hết.
Xin các a/c cho e ý kiến ạ, tính vậy có được k ạ và CP SXC, sp dở dang tính sao ạ

mình nghĩ là nvl thì 621, còn mấy cái như hộp nhựa, nhãn dán hay bao bì thì ko đưa vào nvl được. mà bạn coi lại, cái nào gắn liền với sp của bạn thì đưa vào chi phí 641 (ví dụ như nhãn mác, vỏ chai nước chấm), còn những phí phí liên quan tới nhiều hàng (tức là lúc tạo ra chai nước chấm ban chưa sử dụng tới nó thì cho vào 627 phân bổ vd như thùng carton hay bao nilon gì đó.
 
thinhvd

thinhvd

Cao cấp
25/11/09
1,336
234
63
Hà Nội
bluesofts.net
Vấn đề tranh luận sôi nổi đây!
Chi phí bao bì nhãn mác: 621, 627 hay 641?
Thông thường hay gặp nhất là cho vào 627 để phân bổ. Hay gặp thứ 2 là đưa vào 641. Còn trường hợp cho vào 621 là hiếm gặp thì theo quy định là không đúng
 
D

diemnguyenou

Guest
27/12/13
43
16
8
35
TPHCM
Theo tôi nguyên liêu chính là chất A, chất B, chất C...... vật liệu phụ là thùng, nhãn, chai cái này có quy cách hết rồi có thể phân theo số lượng lit nước chấm đóng chai. Nhập kho rồi xuất theo định mức.
Cái còn lại là các loại chi phí chung như nhân công, kiểm định, máy móc thiết bị.... thì nên phân bổ theo tiêu chí nào?
Quy trình SX ngắn ngày nên nếu được thì không để dở dang theo ý của bạn thinhvd dễ quản lý.
 
thinhvd

thinhvd

Cao cấp
25/11/09
1,336
234
63
Hà Nội
bluesofts.net
Theo tôi nguyên liêu chính là chất A, chất B, chất C...... vật liệu phụ là thùng, nhãn, chai cái này có quy cách hết rồi có thể phân theo số lượng lit nước chấm đóng chai. Nhập kho rồi xuất theo định mức.
Cái còn lại là các loại chi phí chung như nhân công, kiểm định, máy móc thiết bị.... thì nên phân bổ theo tiêu chí nào?
Quy trình SX ngắn ngày nên nếu được thì không để dở dang theo ý của bạn thinhvd dễ quản lý.
Thực tế thì những cái có quy cách dạng 1:1 như thế này thì phân bổ hay xuất theo định mức cũng dễ kiểm soát. 100 chai thành phẩm nước mắm thì sẽ dùng hết 100 cái chai. Nếu xuất vượt trên 100 thì biết ngay thôi
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Ở đây có 3 luồng suy nghĩ:
Nghĩ 1: Bao bì nhãn mác là phải được gán vào thì mới hoàn thành sản phẩm ==> Cho là NVL và phải có định mức
Nghĩ 2: Bao bì nhãn mác hơi nhỏ lẻ và nó thuộc chi phí sx ==> không xây dựng định mức, cho vào chi phí sản xuất chung để phân bổ
Nghĩ 3: Bao bì nhãn mác thuộc về thương hiệu, cho công tác bán hàng ==> Cho là thuộc chi phí marketing, bán hàng

Bạn nói đúng. Ở trường hợp 1 : (..Bao bì nhãn mác là phải được gán vào thì mới hoàn thành sản phẩm ==> Cho là NVL và phải có định mức.. ) cần nói rõ hơn là:
Tuy có ĐM còn phụ thuộc vào Qui trình Công nghệ và PP tính giá thành ở từng DN ví dụ;
+ Những DN lớn, SX theo dây chuyền .... SP cuối cùng nhập kho dùng đơn vị tính: Chai, lọ, lon, thùng ... kèm theo khối lượng..
+ Những DN nhỏ SX thủ công qui trình có 2 giai đoạn.
- SP Nhập kho giai đoạn 1 là nước mắm đơn vị tính: lít. DN có thể bán ngay lúc đó DN sử dụng bao bì luân chuyển.
- Giai đoạn 2 đóng chai, dán nhản .... SP nhập kho dùng đơn vị tính: Chai, lọ, lon, thùng ... kèm theo khối lượng..
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA