Xin tư vấn giúp triển khai hệ thống kế toán 1 sổ

  • Thread starter salemok
  • Ngày gửi
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Mình thường triển khai hệ thống KT Doanhnghieepj theo 2 sổ (chắc các bạn biết lý do)
Nay muốn triển khai 1 sổ.
Mong nhờ các bạn có kinh nghiệm chỉ giúp
Cám ơn
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
tieuthu_007

tieuthu_007

Cao cấp
10/8/06
523
128
43
Tp.HCM
Mình 1 sổ đây. Có nghiệp vụ kinh tế phát sinh là hạch toán hết. Thu thực, chi thực. Tiền thực tế, công nợ luôn luôn bằng trên sổ. Không gian lận. :)
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Thì bt vẫn dùng 1 sổ.
Có gì mà phải hướng dẫn.
Có thế nào thì làm thế.
Xây dựng quy tắc chuẩn mực đi.
 
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Nhưng trong quá trình kinh doanh có nhiều khoản chi khong chứng từ... thì khi quyết toán thuế TNDN không thể được tính vào chi phí...
 
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Do trong quá trình kình doanh thực tế có nhiều khoản chi phí không có chứng từ và không thể đưa vào làm chi phí thuế TNDN được.
Mình quá mệt với 1 sổ Thuế 1 sổ Nội bộ rồi,
Mong các bạn chỉ giúp nhé
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Do trong quá trình kình doanh thực tế có nhiều khoản chi phí không có chứng từ và không thể đưa vào làm chi phí thuế TNDN được.
Mình quá mệt với 1 sổ Thuế 1 sổ Nội bộ rồi,
Mong các bạn chỉ giúp nhé
Bạn ko có chứng từ vẫn ghi chép bt. Cuối năm loại ra là được.
 
binhminhsom

binhminhsom

Ngoan hiền nhất WKT!!! :D
17/11/08
971
159
43
Mây và núi!!!
Do trong quá trình kình doanh thực tế có nhiều khoản chi phí không có chứng từ và không thể đưa vào làm chi phí thuế TNDN được.
Mình quá mệt với 1 sổ Thuế 1 sổ Nội bộ rồi,
Mong các bạn chỉ giúp nhé
Quy định thì "1 doanh nghiệp chỉ được có 1 hệ thống sổ kế toán". Hồi giờ bạn đang làm sai đó nha. :D
Việc thực hiện 1 sổ chính là việc ghi chép toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh (dù có hóa đơn hay không), và như vậy bạn phải theo dõi thêm các khoản không có hóa đơn để khi tính thuế TNDN loại các khoản đó ra.
 
  • Like
Reactions: Fuji Mountain
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
Hi bạn, bên mình cũng 1 sổ. Nếu bên bạn ko có các khoản nào nhạy cảm (ví dụ lobby cho bác nào đó) thì làm 1 sổ dễ thôi.
Về các khoản chi, bạn làm đề nghị thanh toán kèm bộ chứng từ cho sếp duyệt trước, khi nào sếp duyệt xong thì bạn làm phiếu chi và chi tiền, yc ng nhận ký tiền, sau đó cuối ngày hoặc cuối tuần trả lại cho sếp ký phần giám đốc. Như vậy phiếu nào xong phiếu đó luôn, ký đóng dấu đầy đủ, sổ quỹ thuế khớp sổ quỹ thực tế. Khoản chi nào ko có hóa đơn thì loại khỏi chi phí khi quyết toán thuế TNDN.
Những khoản nào trả cho cá nhân ngoài công ty thì nhớ làm hợp đồng và khấu trừ thuế TNCN đầy đủ.
Về phiếu kế toán cũng làm luôn khi phát sinh và có hóa đơn chứng từ
Ngân hàng bạn cũng có thể hạch toán hàng ngày vì tin nhắn tiền đi tiền về gửi vào máy bạn
 
  • Like
Reactions: Fuji Mountain
T

TAXACCOUNTING

Trung cấp
5/6/17
54
20
8
38
Quạn trọng là nếu làm phần mềm, hay excel thì có thể tạo thêm các TK chi tiết (hoặc các mã, trường) chuyên để hạch toán theo dõi các khoản không hợp lý. Cuối năm xem lại các khoản này rồi loại ra là được
 
  • Like
Reactions: Fuji Mountain
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Bên mình có các khoản nhạy cảm: khách gửi giá, chi hoa hồng, quan hệ....
Vậy những khoản này mình hạch toán treo vào đâu: 511 từ 100 gửi thành 105 vậy Thuế khoản này phải hạch toán đủ 511=105
các khoản chi xxx treo vào đâu 138 hay 141. Bản chất khaonr này hàng tháng nội bộ mình phải cho vào 641.642.
Nếu cho cvaof 641.642 rồi thì khi nộp BCTC Thuế phải làm bút toán nào với các khoản đã hạch toán này....
Các bạn chỉ thêm chút nhé
Cám ơn
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Bên mình có các khoản nhạy cảm: khách gửi giá, chi hoa hồng, quan hệ....
Vậy những khoản này mình hạch toán treo vào đâu: 511 từ 100 gửi thành 105 vậy Thuế khoản này phải hạch toán đủ 511=105
các khoản chi xxx treo vào đâu 138 hay 141. Bản chất khaonr này hàng tháng nội bộ mình phải cho vào 641.642.
Nếu cho cvaof 641.642 rồi thì khi nộp BCTC Thuế phải làm bút toán nào với các khoản đã hạch toán này....
Các bạn chỉ thêm chút nhé
Cám ơn
Thay đổi cách làm đi.
 
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
Bên mình có các khoản nhạy cảm: khách gửi giá, chi hoa hồng, quan hệ....
Vậy những khoản này mình hạch toán treo vào đâu: 511 từ 100 gửi thành 105 vậy Thuế khoản này phải hạch toán đủ 511=105
các khoản chi xxx treo vào đâu 138 hay 141. Bản chất khaonr này hàng tháng nội bộ mình phải cho vào 641.642.
Nếu cho cvaof 641.642 rồi thì khi nộp BCTC Thuế phải làm bút toán nào với các khoản đã hạch toán này....
Các bạn chỉ thêm chút nhé
Cám ơn
Như mình nói ở trên, nếu chi cho cá nhân thì phải khấu trừ thuế TNCN 10% trước khi trả cho khách, đồng thời phải làm hợp đồng chứng minh là cá nhân đó có hoạt động giới thiệu khách hàng cho công ty bạn. Cá nhân đó ko phải là ng trong công ty đó nếu ko bên bạn sẽ vi phạm luật hình sự về tội đưa hối lộ theo bộ luật hình sự

Điều 289. Tội đưa hối lộ
1. Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
c) Dùng tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng;
e ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm:
a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần giá trị của hối lộ.
6. Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ.

Tội đưa hối lộ có đặc điểm pháp lý như thế nào? Bị xử phạt ra sao?

Khoản 1 điều 289 quy định về tội đưa hối lộ như sau: “Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.”
Đưa hối lộ được hiểu là hành vi của người đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác (trực tiếp hoặc qua trung gian) để người có chức vụ, quyền hạn (người có chức vụ, quyền hạn) làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Người đưa hối lộ là người có lợi ích liên quan đến việc làm hay không làm của người có chức vụ, quyền hạn. Lợi ích này có thể là lợi ích trực tiếp của người đưa hối lộ (ví dụ, để được phân nhà, được đi học, đề bạt, bổ nhiệm…) hoặc là lợi ích của người thân quen, bạn bè hoặc cũng có thể là lợi ích của một tập thể mà người đưa hối lộ là đại diện. Hình thức đưa hối lộ rất đa dạng: có thể trực tiếp hoặc qua trung gian, dưới hình thức quà biếu, cho tặng…
Tội đưa hối lộ hoàn thành từ thời điểm người đưa hối lộ đã đưa tiền, tài sản và yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc có lợi cho người đưa hối lộ (không phụ thuộc vào người có chức vụ, quyền hạncó đồng ý hay không). Trường hợp người đưa hối lộ mới chỉ yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn mà chưa đưa tiền, tài sản cụ thể thì tội phạm chỉ hoàn thành khi người có chức vụ đồng ý nhận của hối lộ đó. Trường hợp người đưa hối lộ nhầm tưởng rằng người mà mình đưa hối lộ là người có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của mình, nhưng trên thực tế người đó không có thẩm quyền, thì người đưa hối lộ vẫn phải chịu TNHS về tội đưa hối lộ (phạm tội chưa đạt).
Tội đưa hối lộ xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội , làm tha hóa cán bộ công chức.
Đối tượng của tội đưa hối lộ là tiền của hoặc lợi ích vật chất.
Mặt khách quan: Tội đưa hối lộ thể hiện ở hành vi đưa tiền của hoặc tài sản, lợi ích vật chất cho người có chức vụ, yêu cầu người có chức vụ làm hoặc không làm một việc có lợi cho mình. Hành vi đưa hối lộ có thể là đưa trực tiếp hoặc đưa qua trung gian, có thể đưa trước hoặc đưa sau khi người có chức vụ giải quyết công việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Chủ thể của tội đưa hối lộ là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 của điều 289 BLHS là giá trị tiền của hối lộ phải từ 500.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng. Nếu tiền của đưa hối lộ có giá trị dưới 500.000 đồng thì truy cứu trách nhiệm hình sự khi gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần.
Hình phạt cao nhất của tội đưa hối lộ quy định tại khoản 4 điều 289 BLHS là tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Bạn có thể chỉ rõ hơn được không
Thay đổi cách làm. Minh Bạch và Sạch Sẽ. Ý chí làm 1 sổ mà hành động kiểu 2 sổ nó chính là kiểu ba chỉ. Nạc mỡ lẫn lộn.
Làm như vậy nghiệp dư lắm.
 
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Thay đổi cách làm. Minh Bạch và Sạch Sẽ. Ý chí làm 1 sổ mà hành động kiểu 2 sổ nó chính là kiểu ba chỉ. Nạc mỡ lẫn lộn.
Làm như vậy nghiệp dư lắm.
Mình đang nghiên cứu để đôit thay đây. Vướng cái VD trong tháng lãi 1 tỷ xếp bảo báo thuế lãi 500 thôi thì vẫn phải xử lý rồi. Mà như vậy khó để 1 sổ lắm. Mình cũng đa phần gặp các Cty dùng 2 sổ.
Đúng là nên thay đổi cách làm cách nghĩ. Nên lắm nhưng !!!
 
doducthanh91

doducthanh91

Tư vấn, giải đáp, chém gió và troll :D
30/12/12
1,613
376
83
Long Bien - Ha Noi
Như mình nói ở trên, nếu chi cho cá nhân thì phải khấu trừ thuế TNCN 10% trước khi trả cho khách, đồng thời phải làm hợp đồng chứng minh là cá nhân đó có hoạt động giới thiệu khách hàng cho công ty bạn. Cá nhân đó ko phải là ng trong công ty đó nếu ko bên bạn sẽ vi phạm luật hình sự về tội đưa hối lộ theo bộ luật hình sự

Điều 289. Tội đưa hối lộ
1. Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
c) Dùng tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng;
e ) Gây hậu quả nghiêm trọng khác.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm:
a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần giá trị của hối lộ.
6. Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ.

Tội đưa hối lộ có đặc điểm pháp lý như thế nào? Bị xử phạt ra sao?

Khoản 1 điều 289 quy định về tội đưa hối lộ như sau: “Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.”
Đưa hối lộ được hiểu là hành vi của người đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác (trực tiếp hoặc qua trung gian) để người có chức vụ, quyền hạn (người có chức vụ, quyền hạn) làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Người đưa hối lộ là người có lợi ích liên quan đến việc làm hay không làm của người có chức vụ, quyền hạn. Lợi ích này có thể là lợi ích trực tiếp của người đưa hối lộ (ví dụ, để được phân nhà, được đi học, đề bạt, bổ nhiệm…) hoặc là lợi ích của người thân quen, bạn bè hoặc cũng có thể là lợi ích của một tập thể mà người đưa hối lộ là đại diện. Hình thức đưa hối lộ rất đa dạng: có thể trực tiếp hoặc qua trung gian, dưới hình thức quà biếu, cho tặng…
Tội đưa hối lộ hoàn thành từ thời điểm người đưa hối lộ đã đưa tiền, tài sản và yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc có lợi cho người đưa hối lộ (không phụ thuộc vào người có chức vụ, quyền hạncó đồng ý hay không). Trường hợp người đưa hối lộ mới chỉ yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn mà chưa đưa tiền, tài sản cụ thể thì tội phạm chỉ hoàn thành khi người có chức vụ đồng ý nhận của hối lộ đó. Trường hợp người đưa hối lộ nhầm tưởng rằng người mà mình đưa hối lộ là người có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của mình, nhưng trên thực tế người đó không có thẩm quyền, thì người đưa hối lộ vẫn phải chịu TNHS về tội đưa hối lộ (phạm tội chưa đạt).
Tội đưa hối lộ xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội , làm tha hóa cán bộ công chức.
Đối tượng của tội đưa hối lộ là tiền của hoặc lợi ích vật chất.
Mặt khách quan: Tội đưa hối lộ thể hiện ở hành vi đưa tiền của hoặc tài sản, lợi ích vật chất cho người có chức vụ, yêu cầu người có chức vụ làm hoặc không làm một việc có lợi cho mình. Hành vi đưa hối lộ có thể là đưa trực tiếp hoặc đưa qua trung gian, có thể đưa trước hoặc đưa sau khi người có chức vụ giải quyết công việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Chủ thể của tội đưa hối lộ là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 của điều 289 BLHS là giá trị tiền của hối lộ phải từ 500.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng. Nếu tiền của đưa hối lộ có giá trị dưới 500.000 đồng thì truy cứu trách nhiệm hình sự khi gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần.
Hình phạt cao nhất của tội đưa hối lộ quy định tại khoản 4 điều 289 BLHS là tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Bạn làm chủ topic toát mồ hôi đấy :)).
Tính bác Kin7 từ trước đến nay vẫn thế mà, có thể bạn chưa quen nhưng dần sẽ hiểu thôi, phải nói bác ấy kinh nghiệm thực tế nhưng câu văn ko được chau chuốt nên nhiều người hay hiểu nhầm rồi tranh luận loạn lên.;)
 
  • Like
Reactions: Rua Diu Dang
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,196
987
113
Mình đang nghiên cứu để đôit thay đây. Vướng cái VD trong tháng lãi 1 tỷ xếp bảo báo thuế lãi 500 thôi thì vẫn phải xử lý rồi. Mà như vậy khó để 1 sổ lắm. Mình cũng đa phần gặp các Cty dùng 2 sổ.
Đúng là nên thay đổi cách làm cách nghĩ. Nên lắm nhưng !!!
Người đầu tiên phải thay đổi chính là sếp của bạn.
Nói vs ổng. Làm hệ thống 1 sổ nên minh bạch. Như vậy tối về sếp có thể thoải mái đi bar, ngủ ngon mà ko phải lo lắng gì. Rồi cty lớn mạnh. Con cháu sếp sẽ có đế chế riêng. Ko lo đến tù tội. Đấy gọi là giàu bền vững. Con người gia tộc đc nâng lên tầm mới.
Còn việc của bạn là xây dựng quy trình chuẩn để vận hành hệ thống tài chính của cty.
Cố gắng làm chuẩn. Đừng dùng cách làm hệ thống 2 sổ áp vào 1 sổ.
Ko làm đc đâu.
 
bichvan.tax06

bichvan.tax06

Điều hành viên
Thành viên BQT
4/8/07
4,115
514
113
Thủ Đô
Nhưng trong quá trình kinh doanh có nhiều khoản chi khong chứng từ... thì khi quyết toán thuế TNDN không thể được tính vào chi phí...
Chi không chứng từ thì nó là chi phí kế toán, bạn hạch toán ghi nhận bình thường, cuối năm khi lập 03/TNDN, bạn loại trên B4 các khoản chi phí không hợp lý theo quy định của Thuế.
Lobby bạn vẫn chi số tiền như thế nhưng diễn giải bằng cái tên là chi phí tiếp khách nhưng ko có hóa đơn tiếp khách thì nó thuộc B4 của 03/TNDN đó.
Bản chất nó thuộc khoản mục chi phí nào thì đưa về đúng khoản mục chi phí đó để ghi nhận.
 
  • Like
Reactions: Fuji Mountain
bichvan.tax06

bichvan.tax06

Điều hành viên
Thành viên BQT
4/8/07
4,115
514
113
Thủ Đô
Mình đang nghiên cứu để đôit thay đây. Vướng cái VD trong tháng lãi 1 tỷ xếp bảo báo thuế lãi 500 thôi thì vẫn phải xử lý rồi. Mà như vậy khó để 1 sổ lắm. Mình cũng đa phần gặp các Cty dùng 2 sổ.
Đúng là nên thay đổi cách làm cách nghĩ. Nên lắm nhưng !!!
Sếp còn thế này còn 2 sổ dài dài :)
 
Sửa lần cuối:
S

salemok

Cao cấp
22/4/05
281
4
18
53
Ha noi
Chi không chứng từ thì nó là chi phí kế toán, bạn hạch toán ghi nhận bình thường, cuối năm khi lập 03/TNDN, bạn loại trên B4 các khoản chi phí không hợp lý theo quy định của Thuế.
Lobby bạn vẫn chi số tiền như thế nhưng diễn giải bằng cái tên là chi phí tiếp khách nhưng ko có hóa đơn tiếp khách thì nó thuộc B4 của 03/TNDN đó.
Bản chất nó thuộc khoản mục chi phí nào thì đưa về đúng khoản mục chi phí đó để ghi nhận.

- Như vậy hàng tháng và trong năm ta vẫn có đủ chi phí kế toán như thường phản ảnh đúng lợi nhuận thực tế. Nhưng khi lập QTTNDN ta cho các loại không được tính vào B4 mẫu 03/TNDN thì sẽ ra Lợi nhuận Thuế để Qt TNDN với cơ quan thuế. Như vậy sau vài năm ta sẽ bị mất một khoản tiền không được tính này. Như vậy nó sẽ làm ta giảm vốn. Vậy ta có bị tính giảm giá trị chi phi tài chính ứng với khoản tiền bù đắp chi phí này không
NHư vậy mình cứ làm 1 sổ bình thường. Các khoản chi không chứng từ hoặc không hợp lý ta cứ cho vào chi phí 62.. oặc 64.. như bình thường theo đúng tính chất của nó.
Cuối năm khi nộp BCTC ta loại các chi phí đó ra cộng lại thành 1 bảng kê cho vào mục B4 của mẫu 03/TNDN
 
  • Like
Reactions: Fuji Mountain

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA