Về chủ đề này, có người bạn tôi băn khoăn:thủ trưởng đơn vị bán không ký, không đóng dấu trên chữ ký tại hoá đơn thì đương nhiên đơn vị bán hàng có thể không chịu trách nhiệm pháp lý về nội dung giao dịch,và rủi ro pháp lý sẽ thuộc về người mua hàng do không được pháp luật bảo vệ bản thân giao dịch ghi trên hoá đơn đã không đủ cơ sở trách nhiệm pháp lý.
Theo quan điểm của tôi:
Không nên lo lắng về vđề trách nhiệm pháp lý, bởi lẽ nó không đơn thuần nằm trong tờ hoá đơn, cùng với hoá đơn, còn có sổ sách kế toán, tờ khai và bảng kê thuế, các quy định về điều lệ hoạt động của cty, uỷ quyền…. Doanh nghiệp bán (cũng có nghĩa là chủ DN) phải chịu trách nhiệm về hệ thống kiểm soát của mình và sự phù hợp về số liệu giữa các công đoạn đó, có nghĩa là việc chịu trách nhiệm về hoá đơn không đơn thuần là chỉ nằm trong hoá đơn đó nữa.
điều này cũng gần giống với chứ ký điện tử (tokenkey) mà CQ thuế đang làm. Người giữ tokenkey là Gđốc hay nhân viên kế toán? nếu tôi làm giám đốc tôi vẫn sẽ uỷ quyền cho nhân viên kế toán sử dụng mà tôi ko “sợ”, bởi vì tôi có nhiều cơ chế kiểm soát nhân viên và yêu cầu nhân viên phải chịu trách nhiệm, đồng thời tôi cũng là người giám sát nếu nhân viên làm sai, hoặc tôi sơ suất trong các BC thì tôi vẫn có quyền sửa, không cấm quyền sửa khi phát hiện sai, và do vậy, DN bán phải tự kiểm soát và chịu trách nhiệm về số liệu của mình thôi.
Luật kế toán cũng cho phép người được uỷ quyền ký trên chứng từ kế toán
Để tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế thì việc uỷ quyền này lại càng đáng làm
Nếu hệ thống CSDL thông tin tốt, việc đối chiếu hai chiều hoá đơn diễn ra nhanh, thuận lợi (căn cứ vào kê khai thuế) thì thực sự là giảm tải đáng kể cho việc qlý “cái hoá đơn” như hiện nay vì kê khai thuế cũng là một cơ sở pháp lý mà
Như bạn xuantham rất hóm hỉnh: “Chả lẻ luật qui định là người đại diện pháp luật phải trực tiếp đi bán hàng hay sao?”
Mặc dù vậy tôi vẫn còn băn khoăn vì chưa nắm rõ các luật liên quan khác như luật dân sự, luật khác...thì việc uỷ quyền ký hoá đơn này có "dị biêt" gì không, nếu có tranh chấp giữa bên mua và bán thì có khó khăn gì không?
Mong các ban cho ý kiến phân tích thêm về chủ đề này???
Theo quan điểm của tôi:
Không nên lo lắng về vđề trách nhiệm pháp lý, bởi lẽ nó không đơn thuần nằm trong tờ hoá đơn, cùng với hoá đơn, còn có sổ sách kế toán, tờ khai và bảng kê thuế, các quy định về điều lệ hoạt động của cty, uỷ quyền…. Doanh nghiệp bán (cũng có nghĩa là chủ DN) phải chịu trách nhiệm về hệ thống kiểm soát của mình và sự phù hợp về số liệu giữa các công đoạn đó, có nghĩa là việc chịu trách nhiệm về hoá đơn không đơn thuần là chỉ nằm trong hoá đơn đó nữa.
điều này cũng gần giống với chứ ký điện tử (tokenkey) mà CQ thuế đang làm. Người giữ tokenkey là Gđốc hay nhân viên kế toán? nếu tôi làm giám đốc tôi vẫn sẽ uỷ quyền cho nhân viên kế toán sử dụng mà tôi ko “sợ”, bởi vì tôi có nhiều cơ chế kiểm soát nhân viên và yêu cầu nhân viên phải chịu trách nhiệm, đồng thời tôi cũng là người giám sát nếu nhân viên làm sai, hoặc tôi sơ suất trong các BC thì tôi vẫn có quyền sửa, không cấm quyền sửa khi phát hiện sai, và do vậy, DN bán phải tự kiểm soát và chịu trách nhiệm về số liệu của mình thôi.
Luật kế toán cũng cho phép người được uỷ quyền ký trên chứng từ kế toán
Để tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế thì việc uỷ quyền này lại càng đáng làm
Nếu hệ thống CSDL thông tin tốt, việc đối chiếu hai chiều hoá đơn diễn ra nhanh, thuận lợi (căn cứ vào kê khai thuế) thì thực sự là giảm tải đáng kể cho việc qlý “cái hoá đơn” như hiện nay vì kê khai thuế cũng là một cơ sở pháp lý mà
Như bạn xuantham rất hóm hỉnh: “Chả lẻ luật qui định là người đại diện pháp luật phải trực tiếp đi bán hàng hay sao?”
Mặc dù vậy tôi vẫn còn băn khoăn vì chưa nắm rõ các luật liên quan khác như luật dân sự, luật khác...thì việc uỷ quyền ký hoá đơn này có "dị biêt" gì không, nếu có tranh chấp giữa bên mua và bán thì có khó khăn gì không?
Mong các ban cho ý kiến phân tích thêm về chủ đề này???