BHXH 2016 thay đổi như thế nào?

  • Thread starter HOTRANG.IIST
  • Ngày gửi
HOTRANG.IIST

HOTRANG.IIST

Guest
22/6/15
52
4
8
30
Em chào anh chị ạ.

Sắp hết 2015 rồi nên sếp có bảo em tìm hiểu xem bhxh 2016 có thay đổi gì về mức lương tính đóng BHXH, phần trăm đóng bhxh, bhyt, kpcđ ko? Anh chị nào biết thì chia sẻ cho em với ạ, cho em tên quyết định, thông tư để e đọc cũng được ạ.

Em cảm ơn anh chị nhiều nhé, hi
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
T

thutrang2009

Sơ cấp
16/7/11
37
9
8
Hà Nội
1. Nghị định 122/2015/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng từ 1.1.2016. Trong đó:
Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng
1. Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với doanh nghiệp như sau:
a) Mức 3.500.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.
b) Mức 3.100.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.
c) Mức 2.700.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.
d) Mức 2.400.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV.
2. Luật BHXH số 58/2014/QH13
Điều 89. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở.
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
 
  • Like
Reactions: HOTRANG.IIST
Thai.Nguyen

Thai.Nguyen

Cao cấp
26/9/15
337
83
28
Xin bổ sung một ít nữa
% đóng BH thì cũng như năm 2015 tức 22% cho người sử dụng lao động, và 10,5% cho người lao động
Tiền lương đóng BHXH là lương + phụ cấp lương. Đến 1/1/2018 thì mới đóng BHXH trên toàn bộ lương, phụ cấp lương, và các khoản bổ sung khác (tức là hợp đồng ghi bao nhiêu thì đóng bảo hiểm hết bấy nhiêu)
 
  • Like
Reactions: HOTRANG.IIST
HOTRANG.IIST

HOTRANG.IIST

Guest
22/6/15
52
4
8
30
Em hiểu rồi ạ.
Thực sự cảm ơn anh chị nhiều nhé, :) Em sẽ đọc lại Nghị định 122/2015/NĐ-CP và Luật BHXH số 58/2014/QH13 để hiểu rõ hơn ạ, :)
 
N

Ngọc Vy 411

Guest
23/11/15
8
1
3
38
cho em hỏi:
tiền ăn trưa, tiền xăng xe, tiền điện thoại có được gọi là những khoản bổ sung lương không ạ ?
 
  • Like
Reactions: Lặng Yên
HOTRANG.IIST

HOTRANG.IIST

Guest
22/6/15
52
4
8
30
1. Nghị định 122/2015/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng từ 1.1.2016. Trong đó:
Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng
1. Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với doanh nghiệp như sau:
a) Mức 3.500.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.
b) Mức 3.100.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.
c) Mức 2.700.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.
d) Mức 2.400.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV.
2. Luật BHXH số 58/2014/QH13
Điều 89. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở.
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.

Vậy đối với giám đốc công ty TNHH nhiều thành viên thì sao ạ? Mức đóng BHXH tăng như thế nào ạ? (Sếp em vẫn hưởng lương hàng tháng và có đóng BHXH nhé)
 
Sửa lần cuối:
T

thutrang2009

Sơ cấp
16/7/11
37
9
8
Hà Nội
Theo mình thì nếu giám đốc có trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh và có tên trong thang lương, bảng lương của doanh nghiệp thì vẫn đóng BH và mức đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương.
 
HOTRANG.IIST

HOTRANG.IIST

Guest
22/6/15
52
4
8
30
Theo mình thì nếu giám đốc có trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh và có tên trong thang lương, bảng lương của doanh nghiệp thì vẫn đóng BH và mức đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương.
Ý t là so với nhân viên bt thì có cần phải cao hơn ko? Nếu cao hơn thì là cao hơn mấy %, được quy định ở đâu thì cho t xin tên để t tìm đọc, hii
 
Thai.Nguyen

Thai.Nguyen

Cao cấp
26/9/15
337
83
28
cho em hỏi:
tiền ăn trưa, tiền xăng xe, tiền điện thoại có được gọi là những khoản bổ sung lương không ạ ?

Mình có đọc qua phần quy định trong thông tư 23 của BLĐTBXH thì thấy khoản tiền ăn trưa, xăng xe, điện thoại (Theo Mình Nghĩ) thì đó là các khoản bổ sung khác, không phải phụ cấp lương
 
  • Like
Reactions: Ngọc Vy 411
mimibe

mimibe

Cao cấp
21/7/11
973
150
43
Hà Nội
vậy phụ cấp lương gồm những khoản gì các bạn nhỉ?
 
Thai.Nguyen

Thai.Nguyen

Cao cấp
26/9/15
337
83
28
Điều 3. Tiền lương
Tiền lương theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau:
1. Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để thực hiện công việc nhất định, bao gồm:

b) Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương, cụ thể:
- Bù đắp yếu tố điều kiện lao động, bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Bù đắp yếu tố tính chất phức tạp công việc, như công việc đòi hỏi thời gian đào tạo, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trách nhiệm cao, có ảnh hưởng đến các công việc khác, yêu cầu về thâm niên và kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, giao tiếp, sự phối hợp trong quá trình làm việc của người lao động.
- Bù đắp các yếu tố điều kiện sinh hoạt, như công việc thực hiện ở vùng xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn và khí hậu khắc nghiệt, vùng có giá cả sinh hoạt đắt đỏ, khó khăn về nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc, nơi ở và các yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt của người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
- Bù đắp các yếu tố để thu hút lao động, như khuyến khích người lao động đến làm việc ở vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghề, công việc kém hấp dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích người lao động làm việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp ứng tiến độ công việc được giao.


 
  • Like
Reactions: caochienpy
HOTRANG.IIST

HOTRANG.IIST

Guest
22/6/15
52
4
8
30
Điều 3. Tiền lương
Tiền lương theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau:
1. Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để thực hiện công việc nhất định, bao gồm:

b) Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương, cụ thể:
- Bù đắp yếu tố điều kiện lao động, bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Bù đắp yếu tố tính chất phức tạp công việc, như công việc đòi hỏi thời gian đào tạo, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trách nhiệm cao, có ảnh hưởng đến các công việc khác, yêu cầu về thâm niên và kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, giao tiếp, sự phối hợp trong quá trình làm việc của người lao động.
- Bù đắp các yếu tố điều kiện sinh hoạt, như công việc thực hiện ở vùng xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn và khí hậu khắc nghiệt, vùng có giá cả sinh hoạt đắt đỏ, khó khăn về nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc, nơi ở và các yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt của người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
- Bù đắp các yếu tố để thu hút lao động, như khuyến khích người lao động đến làm việc ở vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghề, công việc kém hấp dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích người lao động làm việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp ứng tiến độ công việc được giao.
B Thai.Nguyen ns đúng rồi đó, t đọc TT 23 cũng thấy thế
Nhưng có đọc đk giám đốc đóng BHXH ở mức cao hơn nhân viên ít nhất 5% đúng ko vậy m.n?
 
Thai.Nguyen

Thai.Nguyen

Cao cấp
26/9/15
337
83
28
Mình chưa nghe thấy ai nói vụ GĐ lại đóng BHXH cao hơn cả, quy định chỉ có ở mức đó mà lấy đâu ra đóng cao hơn chứ
 
Lặng Yên

Lặng Yên

Cao cấp
24/9/14
5,457
1,502
113
31
Quận Tân Bình
Ý t là so với nhân viên bt thì có cần phải cao hơn ko? Nếu cao hơn thì là cao hơn mấy %, được quy định ở đâu thì cho t xin tên để t tìm đọc, hii
Mức đóng của giám đốc có thể cao hơn hoặc bằng với nhân viên cũng được nhé, nhưng mình nghĩ là nên đóng cao hơn
 
Lặng Yên

Lặng Yên

Cao cấp
24/9/14
5,457
1,502
113
31
Quận Tân Bình
duongthithuylinh

duongthithuylinh

" Born to try"
9/5/15
104
25
18
Hà Nội
Mình chưa nghe thấy ai nói vụ GĐ lại đóng BHXH cao hơn cả, quy định chỉ có ở mức đó mà lấy đâu ra đóng cao hơn chứ
Vụ này mình đã bị bắt sửa hồ sơ, về làm lại. Lương đóng BHXH của giám đốc bắt buộc phải cao hơn nhân viên, nếu trên D02 mà để trưởng phòng, kế toán trưởng thì lương đóng BHXH của những người có chữ Trưởng đó cũng phải cao hơn nhân viên bt. Cán bộ BH ko cho giải thích, chỉ bảo về làm lại ko có thì treo hồ sơ DN. :(
 
  • Like
Reactions: Lặng Yên
Lặng Yên

Lặng Yên

Cao cấp
24/9/14
5,457
1,502
113
31
Quận Tân Bình
Vụ này mình đã bị bắt sửa hồ sơ, về làm lại. Lương đóng BHXH của giám đốc bắt buộc phải cao hơn nhân viên, nếu trên D02 mà để trưởng phòng, kế toán trưởng thì lương đóng BHXH của những người có chữ Trưởng đó cũng phải cao hơn nhân viên bt. Cán bộ BH ko cho giải thích, chỉ bảo về làm lại ko có thì treo hồ sơ DN. :(
Đúng rồi, vì lương của giám đốc, những người có chữ trưởng bao giờ cũng cao hơn nhân viên bình thường, đóng chung một mức sao bảo hiểm chịu
 
M

Minhthuy.srv

Guest
24/11/15
2
0
1
30
Phụ cấp lương cũng phải đóng BHXH nghĩa là phụ cấp ăn trưa, xăng xe, điện thoại, trang phục, tiền trách nhiệm cũng phải đóng hết ah mọi người?
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA