Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định như sau:
1. Bổ sung vào cuối Điểm đ Khoản 2 Điều 4 như sau:
“Đối với các tài sản là nhà hỗn hợp vừa sử dụng làm tài sản hoạt động của doanh nghiệp vừa để bán, để cho thuê theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp phải xác định, tách riêng phần tài sản (diện tích) tài sản để bán, để cho thuê và không được hạch toán là TSCĐ và không được trích khấu hao. Trường hợp không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ và không được trích khấu hao.”
Đọc đoạn trên thì thấy nếu TS là nhà thì có 3 trường hợp sử dụng và suy luận ra như sau:
- cho hoạt động của DN ==> về bản chất đó là TSCĐ nên sẽ được ghi nhận giá trị phần đó vào TSCĐ ==> trích khấu hao
- cho thuê ==> bản chất đó là khoản đầu tư ==> không phải là TSCĐ ==> không được trích khấu hao
- để bán ==> bản chất đây là hàng hoá ==> không phải là TSCĐ ==> không được trích khấu hao
Đọc và phân tích điều 1 trên rất kỹ, tôi thấy cái phân biệt khác nhau giữa xác định ,tách riêng được với giữa xác định ,tách riêng không được là : không được hạch toán là TSCĐ và không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ. Vậy sự khác biệt ở đây đó là gì? Vì nếu tách được thì TT chỉ nêu cái phần cho thuê và bán khg hạch toán TSCĐ thôi, như vậy cũng tự hiểu rằng không hạch toán toàn bộ vào TSCĐ rồi.
==> Như vậy thì câu bên dươi " không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ " có gì khác với việc xác định, tách riêng ra được?
==> nếu xem xét toàn bộ câu này :"Trường hợp không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ và không được trích khấu hao.” ==> tức là hiểu có sự lồng ghép: nếu khg xác định tách riêng được thì sẽ không được trích khấu hao; tuy nhiên nếu không tách được thì TSCĐ lúc này căn cứ vào đâu để ghi nhận? và nếu đã ghi nhận TSCĐ thì tại sao không được trích khấu hao?
1. Bổ sung vào cuối Điểm đ Khoản 2 Điều 4 như sau:
“Đối với các tài sản là nhà hỗn hợp vừa sử dụng làm tài sản hoạt động của doanh nghiệp vừa để bán, để cho thuê theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp phải xác định, tách riêng phần tài sản (diện tích) tài sản để bán, để cho thuê và không được hạch toán là TSCĐ và không được trích khấu hao. Trường hợp không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ và không được trích khấu hao.”
Đọc đoạn trên thì thấy nếu TS là nhà thì có 3 trường hợp sử dụng và suy luận ra như sau:
- cho hoạt động của DN ==> về bản chất đó là TSCĐ nên sẽ được ghi nhận giá trị phần đó vào TSCĐ ==> trích khấu hao
- cho thuê ==> bản chất đó là khoản đầu tư ==> không phải là TSCĐ ==> không được trích khấu hao
- để bán ==> bản chất đây là hàng hoá ==> không phải là TSCĐ ==> không được trích khấu hao
Đọc và phân tích điều 1 trên rất kỹ, tôi thấy cái phân biệt khác nhau giữa xác định ,tách riêng được với giữa xác định ,tách riêng không được là : không được hạch toán là TSCĐ và không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ. Vậy sự khác biệt ở đây đó là gì? Vì nếu tách được thì TT chỉ nêu cái phần cho thuê và bán khg hạch toán TSCĐ thôi, như vậy cũng tự hiểu rằng không hạch toán toàn bộ vào TSCĐ rồi.
==> Như vậy thì câu bên dươi " không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ " có gì khác với việc xác định, tách riêng ra được?
==> nếu xem xét toàn bộ câu này :"Trường hợp không xác định, tách riêng được phần tài sản để bán, để cho thuê thì doanh nghiệp không hạch toán toàn bộ tài sản là TSCĐ và không được trích khấu hao.” ==> tức là hiểu có sự lồng ghép: nếu khg xác định tách riêng được thì sẽ không được trích khấu hao; tuy nhiên nếu không tách được thì TSCĐ lúc này căn cứ vào đâu để ghi nhận? và nếu đã ghi nhận TSCĐ thì tại sao không được trích khấu hao?