Phần mềm BRAVO
Đối tác đồng hành
Thông tư 111/2013/TT-BCTC quy định về thuế thu nhập cá nhân mới nhất hiện nay. Theo đó để có thể tính được số thuế thu nhập cá nhân phải nộp thì buộc kế toán viên phải xác định được đâu là thu nhập chịu thuế và đâu là thu nhập tính thuế.
1. Thu nhập chịu thuế là tổng số tất cả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập chịu thuế khác. Công thức tính:
Thu nhập chịu thuế = Tổng lương – Các khoản miễn thuế
Trong đó: Các khoản miễn thuế bao gồm:
- Tiền ăn giữa ca, ăn trưa <= 680.000đ/tháng
- Phụ cấp điện thoại theo quy định.
- Tiền trang phục <= 5.000.000/năm
- Tiền vượt trội được trả cao hơn khi làm thêm ban đêm, làm thêm giờ so với việc làm ban ngày, trong giờ.
2. Thu nhập tính thuế là khoản thu nhập áp dụng vào biểu thuế và tính ra số thuế phải nộp. Công thức tính:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ.
Trong đó các khoản giảm trừ bao gồm:
- Giảm trừ gia cảnh: bản thân 9.000.000đ và người phụ thuộc là 3.600.000đ (tính trên 1 tháng).
- Các khoản bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN (10.5% lương)
- Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học (nếu có).
3. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính bằng công thức sau:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Thuế suất được tính theo biểu mẫu lũy tiến từng phần chi tiết như sau:
Trong đó TNTT là Thu nhập tính thuế
Ví dụ cụ thể: Anh Vinh là nhân viên hợp đồng tại Công ty Vạn An. Tháng 10/2016 ông nhận được các khoản thu nhập như sau:
Lương cơ bản: 25.000.000; Phụ cấp ăn trưa 700.000; Phụ cấp điện thoại 200.000; Anh nhận được thưởng nóng 1.000.000.
Anh Vinh đóng các khoản bảo hiểm theo mức lương 10.000.000. Anh có một con nhỏ và đã đăng ký người phụ thuộc tại Công ty Vạn An.
Tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp của anh Vinh trong tháng 10/2016
Bài giải:
1. Xác định thu nhập chịu thuế của anh Vinh:
Tổng thu nhập của anh Vinh trong tháng 10/2016 là:
25.000.000 + 700.000 + 200.000 +1.000.000 = 26.900.000
Anh Vinh được miễn:
Tiền phụ cấp điện thoại: 200.000
Tiền phụ cấp ăn trưa theo quy định: 680.000
ð Thu nhập chịu thuế của anh Vinh là: 26.900.000 – 680.000 – 200.000 = 26.020.000
2. Xác định thu nhập tính thuế của anh Vinh:
Các khoản được giảm trừ:
- Bản thân anh Vinh: 9.000.000
- Người phụ thuộc: 1 con là 3.600.000
- Tiền đóng bảo hiểm là: 10.000.000 x 10,5% = 1.050.000
ð Thu nhập tính thuế của anh Vinh là:
26.020.000 – 9.000.000 – 3.600.000 – 1.050.000 = 12.370.000
3. Số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp (áp dụng theo bảng lũy tiến thuế suất)
Cách 1: Cách phổ thông ( dành cho SV kế toán hoặc những ai mới vào nghề)
Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%. Số thuế phải nộp là:
5.000.000 x 5% = 250.000
Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 5 triệu đến 10 triệu, thuế suất 10%. Số thuế phải nộp là:
(10.000.000 – 5.000.000) x 10% = 500.000
Bậc 3: Thu nhập tính thuế trên 10 triệu đến 18 triệu, thuế suất 15%. Số thuế phải nộp là:
(12.370.000 – 10.000.000) x 15% = 355.500
=> Vậy tổng số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp tháng 10/2016 là:
250.000 + 500.000 + 355.500 = 1.105.500
Cách 2: Dành cho kế toán lành nghề hoặc những người đã quen:
Thu nhập tính thuế của anh Vinh là 12.370.000 thuộc bậc 3 của bảng lũy tiến thuế suất. Chúng ta sẽ áp dụng luôn vào công thức và tính được số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp trong tháng 10/2016 là: (15% x 12.370.000) – 750.000 = 1.105.000
Những chia sẻ trên của phần mềm BRAVO hy vọng sẽ là lời giải đáp chi tiết cho những thắc mắc về Thuế thu nhập cá nhân của nhiều thành viên trong webketoan.
>>> Phần mềm kế toán CUSTOMIZE phù hợp với mọi doanh nghiệp.
1. Thu nhập chịu thuế là tổng số tất cả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập chịu thuế khác. Công thức tính:
Thu nhập chịu thuế = Tổng lương – Các khoản miễn thuế
Trong đó: Các khoản miễn thuế bao gồm:
- Tiền ăn giữa ca, ăn trưa <= 680.000đ/tháng
- Phụ cấp điện thoại theo quy định.
- Tiền trang phục <= 5.000.000/năm
- Tiền vượt trội được trả cao hơn khi làm thêm ban đêm, làm thêm giờ so với việc làm ban ngày, trong giờ.
2. Thu nhập tính thuế là khoản thu nhập áp dụng vào biểu thuế và tính ra số thuế phải nộp. Công thức tính:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ.
Trong đó các khoản giảm trừ bao gồm:
- Giảm trừ gia cảnh: bản thân 9.000.000đ và người phụ thuộc là 3.600.000đ (tính trên 1 tháng).
- Các khoản bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN (10.5% lương)
- Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học (nếu có).
3. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính bằng công thức sau:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Thuế suất được tính theo biểu mẫu lũy tiến từng phần chi tiết như sau:
Trong đó TNTT là Thu nhập tính thuế
Ví dụ cụ thể: Anh Vinh là nhân viên hợp đồng tại Công ty Vạn An. Tháng 10/2016 ông nhận được các khoản thu nhập như sau:
Lương cơ bản: 25.000.000; Phụ cấp ăn trưa 700.000; Phụ cấp điện thoại 200.000; Anh nhận được thưởng nóng 1.000.000.
Anh Vinh đóng các khoản bảo hiểm theo mức lương 10.000.000. Anh có một con nhỏ và đã đăng ký người phụ thuộc tại Công ty Vạn An.
Tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp của anh Vinh trong tháng 10/2016
Bài giải:
1. Xác định thu nhập chịu thuế của anh Vinh:
Tổng thu nhập của anh Vinh trong tháng 10/2016 là:
25.000.000 + 700.000 + 200.000 +1.000.000 = 26.900.000
Anh Vinh được miễn:
Tiền phụ cấp điện thoại: 200.000
Tiền phụ cấp ăn trưa theo quy định: 680.000
ð Thu nhập chịu thuế của anh Vinh là: 26.900.000 – 680.000 – 200.000 = 26.020.000
2. Xác định thu nhập tính thuế của anh Vinh:
Các khoản được giảm trừ:
- Bản thân anh Vinh: 9.000.000
- Người phụ thuộc: 1 con là 3.600.000
- Tiền đóng bảo hiểm là: 10.000.000 x 10,5% = 1.050.000
ð Thu nhập tính thuế của anh Vinh là:
26.020.000 – 9.000.000 – 3.600.000 – 1.050.000 = 12.370.000
3. Số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp (áp dụng theo bảng lũy tiến thuế suất)
Cách 1: Cách phổ thông ( dành cho SV kế toán hoặc những ai mới vào nghề)
Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%. Số thuế phải nộp là:
5.000.000 x 5% = 250.000
Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 5 triệu đến 10 triệu, thuế suất 10%. Số thuế phải nộp là:
(10.000.000 – 5.000.000) x 10% = 500.000
Bậc 3: Thu nhập tính thuế trên 10 triệu đến 18 triệu, thuế suất 15%. Số thuế phải nộp là:
(12.370.000 – 10.000.000) x 15% = 355.500
=> Vậy tổng số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp tháng 10/2016 là:
250.000 + 500.000 + 355.500 = 1.105.500
Cách 2: Dành cho kế toán lành nghề hoặc những người đã quen:
Thu nhập tính thuế của anh Vinh là 12.370.000 thuộc bậc 3 của bảng lũy tiến thuế suất. Chúng ta sẽ áp dụng luôn vào công thức và tính được số thuế TNCN mà anh Vinh phải nộp trong tháng 10/2016 là: (15% x 12.370.000) – 750.000 = 1.105.000
Những chia sẻ trên của phần mềm BRAVO hy vọng sẽ là lời giải đáp chi tiết cho những thắc mắc về Thuế thu nhập cá nhân của nhiều thành viên trong webketoan.
>>> Phần mềm kế toán CUSTOMIZE phù hợp với mọi doanh nghiệp.