Phần mềm FAST
phần mềm erp
[Chi tiết bài viết]
Phần mềm quản lý sản xuất là giải pháp quản trị tổng thể doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sản xuất giúp người dùng nắm bắt được tình trạng và tiến độ trong quá trình sản xuất, quản lý các nhà cung cấp, quản lý nguyên vật liệu, nhân công, chi phí và duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Phần mềm quản lý sản xuất tập hợp hầu hết các chức năng trong một doanh nghiệp sản xuất thành một hệ thống đồng bộ: lập kế hoạch sản xuất, điều hành sản xuất, kế toán sản xuất, quản lý vòng đời sản phẩm…
Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều có đặc thù riêng tùy thuộc vào ngành nghề hoạt động. Việc lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất phù hợp bắt buộc phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và kinh nghiệm của nhà cung cấp giải pháp quản trị.
Một số trường hợp thực tế khi doanh nghiệp có nhu cầu lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất có thể kể đến sau đây:
Giải pháp tổng thể
Doanh nghiệp đang tìm kiếm một giải pháp tổng thể nên lựa chọn các phần mềm quản lý sản xuất có khả năng tích hợp toàn bộ quy trình nghiệp vụ và hệ thống dữ liệu của nhiều phân hệ (module) khác nhau, kiểm soát được toàn bộ quy trình sản xuất từ khi phát sinh yêu cầu cho đến khi hoàn thành/nhận hàng. Các phân hệ chức năng trong quản trị sản xuất bao gồm: Hoạch định kế hoạch sản xuất (MPS), Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP), Hoạch định công suất (CRP), Quản lý phân xưởng sản xuất (FSC).
Doanh nghiệp sản xuất có nhiều công ty con
Đối với doanh nghiệp có nhiều điểm sản xuất khác nhau cần lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất có khả năng tương tác liên chi nhánh hiệu quả. Bên cạnh đó, khả năng hệ thống hóa các danh mục giữa công ty mẹ và con cũng cần được quan tâm.
Cải thiện quy trình sản xuất
Các đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ và khả năng tài chính thấp có thể lựa chọn một phần mềm riêng lẻ hoặc một số phân hệ cần thiết trong giải pháp tổng thể. Ví dụ như chỉ lựa chọn phân hệ chức năng Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP) cho các đơn vị gia công vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát được dòng luân chuyển vật tư để có quyết định có cơ sở trong chính sách cung ứng.
Sản xuất sản phẩm chế biến
Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chế biến luôn có những đặc thù riêng trong việc quản trị sản xuất do đó các phần mềm đóng gói, được viết sẵn và bán đại trà khó có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Vấn đề cần chú ý khi lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất của các doanh nghiệp này là khả năng kết hợp giữa chức năng quản lý tồn kho và chức năng hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP) nhằm tăng khả năng định lượng nguyên liệu, điều chỉnh công thức chế biến theo các đơn vị đo lường một cách linh hoạt.
Phần mềm quản lý sản xuất là giải pháp quản trị tổng thể doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sản xuất giúp người dùng nắm bắt được tình trạng và tiến độ trong quá trình sản xuất, quản lý các nhà cung cấp, quản lý nguyên vật liệu, nhân công, chi phí và duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Phần mềm quản lý sản xuất tập hợp hầu hết các chức năng trong một doanh nghiệp sản xuất thành một hệ thống đồng bộ: lập kế hoạch sản xuất, điều hành sản xuất, kế toán sản xuất, quản lý vòng đời sản phẩm…
Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều có đặc thù riêng tùy thuộc vào ngành nghề hoạt động. Việc lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất phù hợp bắt buộc phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và kinh nghiệm của nhà cung cấp giải pháp quản trị.
Một số trường hợp thực tế khi doanh nghiệp có nhu cầu lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất có thể kể đến sau đây:
Giải pháp tổng thể
Doanh nghiệp đang tìm kiếm một giải pháp tổng thể nên lựa chọn các phần mềm quản lý sản xuất có khả năng tích hợp toàn bộ quy trình nghiệp vụ và hệ thống dữ liệu của nhiều phân hệ (module) khác nhau, kiểm soát được toàn bộ quy trình sản xuất từ khi phát sinh yêu cầu cho đến khi hoàn thành/nhận hàng. Các phân hệ chức năng trong quản trị sản xuất bao gồm: Hoạch định kế hoạch sản xuất (MPS), Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP), Hoạch định công suất (CRP), Quản lý phân xưởng sản xuất (FSC).
Doanh nghiệp sản xuất có nhiều công ty con
Đối với doanh nghiệp có nhiều điểm sản xuất khác nhau cần lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất có khả năng tương tác liên chi nhánh hiệu quả. Bên cạnh đó, khả năng hệ thống hóa các danh mục giữa công ty mẹ và con cũng cần được quan tâm.
Cải thiện quy trình sản xuất
Các đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ và khả năng tài chính thấp có thể lựa chọn một phần mềm riêng lẻ hoặc một số phân hệ cần thiết trong giải pháp tổng thể. Ví dụ như chỉ lựa chọn phân hệ chức năng Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP) cho các đơn vị gia công vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát được dòng luân chuyển vật tư để có quyết định có cơ sở trong chính sách cung ứng.
Sản xuất sản phẩm chế biến
Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chế biến luôn có những đặc thù riêng trong việc quản trị sản xuất do đó các phần mềm đóng gói, được viết sẵn và bán đại trà khó có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Vấn đề cần chú ý khi lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất của các doanh nghiệp này là khả năng kết hợp giữa chức năng quản lý tồn kho và chức năng hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP) nhằm tăng khả năng định lượng nguyên liệu, điều chỉnh công thức chế biến theo các đơn vị đo lường một cách linh hoạt.
Fast Business
http://fast.com.vn/giai-phap-erp.htmllà giải pháp ERP quy mô vừa số 1 tại Việt Nam. Trong giải pháp ERP Fast Business phân hệ Fast Manufacturing hệ thống hóa và liên kết chu trình sản xuất từ khâu thiết kế quy trình công nghệ sản phẩm, dự báo tiêu thụ, lập kế hoạch sản xuất, hoạch định nguyên liệu, quản lý chuỗi cung ứng cho đến thống kê các giao dịch phân xưởng và phân tích toàn bộ quá trình sản xuất.
Hãy gửi thông tin liên hệ tư vấn tại đây hoặc chat trực tiếp tại website www.fast.com.vn, FAST sẽ hỗ trợ tư vấn lựa chọn phần mềm quản lý sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp.http://fast.com.vn/giai-phap-erp.html