Có một số phương pháp để phân tích báo cáo tài chính. Bài viết này bàn về hai trong số các phương pháp đó là phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc.
Thông tin trên báo cáo tài chính được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp và cả các bên liên quan bên ngoài doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà quản lý và ban điều hành. Những người sử dụng báo cáo tài chính này phải phân tích các thông tin để đưa ra quyết định kinh doanh, do đó, hiểu được các báo cáo tài chính là rất quan trọng.
*Phương pháp phân tích theo chiều ngang- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính thường liên quan đến việc so sánh các thông tin nhất định. Phân tích theo chiều ngang so sánh các khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính qua một số chu kỳ kế toán. Ví dụ, các khoản phải trả có thể được so sánh trong khoảng thời gian một vài tháng trong năm tài chính, hoặc doanh thu có thể được so sánh trong khoảng thời gian vài năm. Những so sánh này được thực hiện theo một trong hai cách khác nhau:
+ Đồng Đô là tuyệt đối
Một phương pháp để phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang là so sánh đồng đô la tuyệt đối của các mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian. Ví dụ, phương pháp này sẽ so sánh khoản chi phí hoạt động thực tế trong nhiều kỳ kế toán. Phương pháp này rất hữu ích khi muốn xác định xem một công ty đã chi tiêu dè dặt hay quá mức cho các mặt hàng nhất định. Phương pháp này cũng hỗ trợ trong việc xác định những tác động ảnh hưởng bên ngoài đối với công ty, chẳng hạn như tăng giá xăng, hay giảm chi phí nguyên vật liệu.
+Tỷ lệ phần trăm
Một phương pháp khác để phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang là so sánh khoản chênh lệch về tỷ lệ phần trăm của các khoản mục nhất định trong một khoảng thời gian. Sự thay đổi về đồng đô la được chuyển thành sự thay đổi tỷ lệ phần trăm. Ví dụ, có sự thay đổi trong chi phí hoạt động từ $1,000 trong giai đoạn một đến $1,050 trong giai đoạn hai sẽ được báo cáo là tăng 5%. Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi so sánh các công ty nhỏ với các công ty lớn.*Phương pháp phân tích theo chiều dọc- Phân tích theo chiều dọc là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể trong báo cáo tài chính. Sự so sánh được báo cáo bằng tỷ lệ phần trăm. Phương pháp này là so sánh một số khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kỳ kế toán. Người dùng thường mở rộng phân tích theo chiều dọc bằng cách so sánh những phân tích qua nhiề thời kỳ khác nhau. Điều này có thể chỉ ra xu hướng và rất hữu ích trong việc đưa ra quyết định. Giải thích về các phân tích theo chiều dọc của báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau:
+Báo cáo Kết quả kinh doanh
Phân tích theo chiều dọc báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh với Doanh thu. Mỗi mục sau đó được báo cáo bằng một tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Ví dụ, nếu doanh thu là $10,000 và chi phí hoạt động là $1.000 USD, thì chi phí hoạt động sẽ được báo bằng 10% doanh thu.
+Bảng cân đối kế toán
Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản. Mỗi khoản mục sau đó được báo cáo theo một tỷ lệ phần trăm so với tổng tài sản. Ví dụ, nếu tiền mặt là $5,000 và tổng tài sản là $25,000 USD, thì tiền mặt sẽ bằng 20% tổng tài sản.
Nguồn: lambaocaotaichinh
Công ty Dịch vụ kế toán Hà Nội :
http://www.webketoan.vn/forum/threa...chinh-nam-gia-re-uy-tin-chat-luong?highlight=
Thông tin trên báo cáo tài chính được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp và cả các bên liên quan bên ngoài doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà quản lý và ban điều hành. Những người sử dụng báo cáo tài chính này phải phân tích các thông tin để đưa ra quyết định kinh doanh, do đó, hiểu được các báo cáo tài chính là rất quan trọng.
*Phương pháp phân tích theo chiều ngang- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính thường liên quan đến việc so sánh các thông tin nhất định. Phân tích theo chiều ngang so sánh các khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính qua một số chu kỳ kế toán. Ví dụ, các khoản phải trả có thể được so sánh trong khoảng thời gian một vài tháng trong năm tài chính, hoặc doanh thu có thể được so sánh trong khoảng thời gian vài năm. Những so sánh này được thực hiện theo một trong hai cách khác nhau:
+ Đồng Đô là tuyệt đối
Một phương pháp để phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang là so sánh đồng đô la tuyệt đối của các mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian. Ví dụ, phương pháp này sẽ so sánh khoản chi phí hoạt động thực tế trong nhiều kỳ kế toán. Phương pháp này rất hữu ích khi muốn xác định xem một công ty đã chi tiêu dè dặt hay quá mức cho các mặt hàng nhất định. Phương pháp này cũng hỗ trợ trong việc xác định những tác động ảnh hưởng bên ngoài đối với công ty, chẳng hạn như tăng giá xăng, hay giảm chi phí nguyên vật liệu.
+Tỷ lệ phần trăm
Một phương pháp khác để phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang là so sánh khoản chênh lệch về tỷ lệ phần trăm của các khoản mục nhất định trong một khoảng thời gian. Sự thay đổi về đồng đô la được chuyển thành sự thay đổi tỷ lệ phần trăm. Ví dụ, có sự thay đổi trong chi phí hoạt động từ $1,000 trong giai đoạn một đến $1,050 trong giai đoạn hai sẽ được báo cáo là tăng 5%. Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi so sánh các công ty nhỏ với các công ty lớn.*Phương pháp phân tích theo chiều dọc- Phân tích theo chiều dọc là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể trong báo cáo tài chính. Sự so sánh được báo cáo bằng tỷ lệ phần trăm. Phương pháp này là so sánh một số khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kỳ kế toán. Người dùng thường mở rộng phân tích theo chiều dọc bằng cách so sánh những phân tích qua nhiề thời kỳ khác nhau. Điều này có thể chỉ ra xu hướng và rất hữu ích trong việc đưa ra quyết định. Giải thích về các phân tích theo chiều dọc của báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau:
+Báo cáo Kết quả kinh doanh
Phân tích theo chiều dọc báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh với Doanh thu. Mỗi mục sau đó được báo cáo bằng một tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Ví dụ, nếu doanh thu là $10,000 và chi phí hoạt động là $1.000 USD, thì chi phí hoạt động sẽ được báo bằng 10% doanh thu.
+Bảng cân đối kế toán
Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản. Mỗi khoản mục sau đó được báo cáo theo một tỷ lệ phần trăm so với tổng tài sản. Ví dụ, nếu tiền mặt là $5,000 và tổng tài sản là $25,000 USD, thì tiền mặt sẽ bằng 20% tổng tài sản.
Nguồn: lambaocaotaichinh
Công ty Dịch vụ kế toán Hà Nội :
http://www.webketoan.vn/forum/threa...chinh-nam-gia-re-uy-tin-chat-luong?highlight=
Sửa lần cuối: