Báo cáo trên bảng cân đối số phát sinh

  • Thread starter phannguyen89
  • Ngày gửi
P

phannguyen89

Sơ cấp
30/3/09
4
0
0
34
gò vấp
Em có hai câu hỏi liên quan tới bảng cân đối số phát sinh không giải đáp được, đó là:
1. Tại sao số dư trên bảng cân đối số phát sinh lại không bằng số dư trên bảng cân đối kế toán
2. tai sao trong bảng cân đối số phát sinh, số dư đầu kỳ và cuối kỳ luôn chênh lệch cho dù phát sinh trong kỳ là bằng 0?
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

kubi

Sơ cấp
10/3/09
39
0
6
46
Hà nội
Em có hai câu hỏi liên quan tới bảng cân đối số phát sinh không giải đáp được, đó là:
1. Tại sao số dư trên bảng cân đối số phát sinh lại không bằng số dư trên bảng cân đối kế toán
2. tai sao trong bảng cân đối số phát sinh, số dư đầu kỳ và cuối kỳ luôn chênh lệch cho dù phát sinh trong kỳ là bằng 0?
Hỏi chung chung thế thì hoi làm ji!
Chắc kể cả Pac Già Gân cung chụi thoai nhể!:bigok:
 
P

poseidon

Guest
12/6/08
4
0
0
TPHCM
Chào bạn !
Xin giúp bạn 2 câu hỏi trê như sau:
1.Bảng cân đối số phát sinh và bảng cân đối kế toán là 2 báo cáo khác nhau, số liệu trên dó không giống nhau la việc hoàn toàn bình thường.
2.Nguyên tắc lập bảng cân đối số phát sinh là: cột nợ và cột có (đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, cuối kỳ) luôn luôn bằng nhau. Do do sự chênh lệch là do báo cáo bị sai.
 
Q

quangdv

Sơ cấp
8/12/08
14
1
1
Bac Giang
Em có hai câu hỏi liên quan tới bảng cân đối số phát sinh không giải đáp được, đó là:
1. Tại sao số dư trên bảng cân đối số phát sinh lại không bằng số dư trên bảng cân đối kế toán
2. tai sao trong bảng cân đối số phát sinh, số dư đầu kỳ và cuối kỳ luôn chênh lệch cho dù phát sinh trong kỳ là bằng 0?

Chào bạn !
Hai câu hỏi của bạn chưa thật sự rõ ràng, tuy nhiên mình có 1 vài góp ý với bạn thế này:
1. Bảng cấn đối số phát sinh (BCĐTK) là tổng hợp theo từng TK riêng biệt còn BCĐKT thì tổng hợp theo từng chỉ tiêu kế toán, một chỉ tiêu trên bảng CĐKT có thể được tập hợp từ 1 hoặc nhiều TK.
Theo mình nghĩ có lẽ bạn đã so sánh tổng TS và NV trên bảng CĐKT với số dư Nợ và dư Có trên bảng CĐSPS nên thấy không khớp nhau. Sở dĩ như vậy là vì trên bảng CĐSPS không có giá trị âm, còn trên bảng CĐKT có thể hiện các giá trị âm (như khấu hao TSCĐ chẳng hạn)
2. Nếu trong bảng cân đối số PS, một TK nào đó có số PS trong kỳ = 0 thì số dư đầu kỳ và cuối kỳ phải = nhau, nếu không = nhau, bạn hãy kiểm tra lại, sẽ có sai sót ở chỗ nào đó.
 
T

TRANTHITUANH

Guest
4/9/09
3
0
0
35
Nha Trang_Khanh Hoa
Câu hỏi chung chung quá.
2. Nguyên tắc lập BCĐSPS Cột nợ và cột có của đầu kỳ, phát sinh và cuói kỳ phải bằng nhau.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA