thandong_it nói:To Nhatdie
Thế này nhé. Trong kế toán máy khái niệm bút toán trùng được định nghĩa và hiểu thế này: Mỗi một nghiệp vụ kế toán sẽ được cập nhật vào máy 1 lần. Nhung khi một nghiệp vụ kế toán liên quan đến 2 phần hành khác nhau-> sẽ được kế toán theo dỏi ở 2 phân hệ khác nhau.
Ví dụ: Debit Cash/Credit Cash in Bank
Thì sẽ có 2 Bộ phận nhập vào đấy là kế toán Cash và Kế toán Cash in Bank. Và như vậy khi vào Database thì sẽ xẩy ra hiện tượng Duble Entries. Như vậy sẽ xẩy ra bút toán trùng. Tương tự như các Case khác Như là mua TSCĐ, Vật tư hàng hóa = tiền, tiền gửi....
Vấn đề là xử lý như thế nào khi có hiện tượng trên xẩy ra.
Trân trọng:0frown: :0frown:
Bạn hỏi theo góc độ người lập trình? (thandong_it= Thần Đồng IT?)thandong_it nói:Chào Các bác !!
Các bác nào có phương pháp xử lý bút toán trùng trong phần mềm kế toán hiện nay cho em vài ý kiến với.
Rất mong được sự trao đổi với các bác
Như vậy là trùng về định khoản và số tiền chứ không phải bút toán trùng. Theo mình hiểu, bút toán trùng là ở cùng 1 phần hành bút toán đó được nhập hơn 1 lần.thandong_it nói:...
Thế này nhé. Trong kế toán máy khái niệm bút toán trùng được định nghĩa và hiểu thế này: Mỗi một nghiệp vụ kế toán sẽ được cập nhật vào máy 1 lần. Nhung khi một nghiệp vụ kế toán liên quan đến 2 phần hành khác nhau-> sẽ được kế toán theo dỏi ở 2 phân hệ khác nhau.
Ví dụ: Debit Cash/Credit Cash in Bank
Thì sẽ có 2 Bộ phận nhập vào đấy là kế toán Cash và Kế toán Cash in Bank. Và như vậy khi vào Database thì sẽ xẩy ra hiện tượng Duble Entries. Như vậy sẽ xẩy ra bút toán trùng. Tương tự như các Case khác Như là mua TSCĐ, Vật tư hàng hóa = tiền, tiền gửi....
Vấn đề là xử lý như thế nào khi có hiện tượng trên xẩy ra.
Trân trọng:0frown: :0frown:
hangiang nói:Theo tôi thì ở hệ thống dữ liệu chung, vẫn cứ để cho nó trùng, chẳng có vấn đề gì cả, đến khi xử lý dử liệu tổng hợp, bước đầu tiên là fải khử trùng. thứ tự khử trùng sẽ ưu tiên cho TM trước, sau đó đến Ngân hàng ...
thandong_it nói:Các bác nào có phưưong pháp xử lý bút toán trùng trong phần mềm kế toán hiện nay cho em vài ý kiến với.
Rất mong được sự trao đổi với các bác
--> 2 phiếu thu và báo nợ NH này sử dụng chung 1 dữ liệu thống nhất sau khi 1 trong 2 phiếu đã posted to GL (lúc đó dữ liệu nằm trên 1 record trong sổ cái (GL) chẳng hạn) (ở các phần hành kế toán, người dùng chỉ thấy khác nhau về trạng thái và 1 vài thuộc tính riêng của chứng từ mà thôi). Như vậy, chi tiết theo từng góc nhìn vẫn lên, nhưng khi tổng hợp bác cáo bảng cân đối kế toán,... thì vẫn không bị trùng (Vì dữ liệu chỉ lấy ở Sổ cái ra mà thôi).Một nghiệp vụ rút tiền ra khỏi ngân hàng nhập quỹ sẽ phát sinh 2 loại chứng từ: phiếu thu và báo Nợ NH, khi đó nếu có 2 kế toán khác nhau phụ trách tiền mặt và tiền gửi thì có thể dẫn đến tình trạng có 2 bút toán cho một nghiệp vụ. Khi nhập quỹ, lập phiếu thu, kế toán TM ghi và khi Báo Nợ NH về, Kế toán NH ghi.
hai2hai nói:Tuy nhiên, ý của thandongit là mong muốn các bạn thảo luận cách thiết kế phần mềm để làm cái việc khử trùng đó.
hai2hai nói:... và khi đó, người làm phần hành kia sẽ inherit cái dữ liệu của cùng 1 nghiệp vụ do người trước tạo ra (có thể chứng từ lúc này sẽ bổ sung thêm các thông tin khác và có thêm trạng thái mới).
![]()
hieppm nói:Mình thấy việc nhập liệu bút toán trùng xử lý lại bằng thao tác nghiệp vụ đó là một việc rất thường ngày của kế toán tổng hợp (hoặc kế toán trưởng) cái này đối với dân IT (dân viết phần mềm kế toán) không nên quan tâm nhiều làm gì, cũng không nên đưa lên diễn đàn bàn thảo. Việc nhập liệu đương nhiên là do mỗi người làm một việc và người khác có chức năng kiểm tra lại. Dù có tổ chức tốt thế nào về mặt chứng từ thì việc nhập liệu trùng là không thể tránh khỏi (yếu tố con người)
Vấn đề mà chúng ta nên bàn đối với dân IT (dân viết phần mềm kế toán) là phần mềm tự động sinh ra các bút toán trùng, có thể do thao tác trong quá trình nhập liệu, do phần mềm kết chuyển chạy sai, do khoá sổ, bút toán nhìn không thấy trên màn hình nhập liệu nhưng số liệu có trong data chương trình vì thế khi lên báo cáo bị double,... tôi nghĩ bàn về vấn đề này hay hơn nhiều chứ?
hieppm nói:Việc nhập liệu đương nhiên là do mỗi người làm một việc và người khác có chức năng kiểm tra lại. Dù có tổ chức tốt thế nào về mặt chứng từ thì việc nhập liệu trùng là không thể tránh khỏi (yếu tố con người)
hai2hai nói:Hiệp thử đọc lại xem vấn đề đặt ra ở trên. Ở đây chúng ta bàn đến cách thiết kế PM sao cho 2 người nhập 2 phiếu khác nhau ở 2 phân hệ khác nhau (kiểu gì cũng phải nhập chứ ko phải là làm double công việc của nhau) nhưng xét về bản chất thì lại cùng 1 bút toán (Phần mềm là công cụ giúp con người thực hiện công việc được tốt hơn mà). (Như hangiang nói, phần chi tiết thì vẫn lên dữ liệu riêng rẽ nhau, nhưng khi tổng hợp thì lại phải loại trừ 1 phần nhập của 1 người đi - theo 1 quy tắc ưu tiên mà hangiang, thandongit đã nói rồi đấy). Có thể mỗi chúng ta đang xét trên các quan điểm khác nhau chăng? Có thể bạn hiệp đang làm ERP và ... chưa vướng vào chuyện này mấy - là do cách thiết kế của SP đó chắc là quá ngon. Nếu được, bạn hãy thử giải thích tại sao và làm thế nào để tránh khỏi việc trùng bút toán như đã bàn ở trên trong hệ thống PM của bạn.
P/S: Đây là 1 thực tế mà thandongit làm rất nhiều đơn vị và đã gặp phải nên ko thể nói là ko xảy ra trong thực tế được. (thandongit cho 1 vài ví dụ cụ thể thực tế trong quá trình công tác của bạn đi - nếu được![]()
Nếu bác làm như thế này trong ERP thì tôi e hơi khó khăn cho user đó. Vì ERP bao gồm nhiều module nếu cứ post online hay offline thì vấn đề hoạch định sản xuất hoặc Giám sát SX sẽ chẳng có dữ liệu mà so sánh.hieppm nói:Về phần nhập liệu, nếu phần mềm thiết kế tốt thì phải đảm bảo được quy trình công việc tức là có tính kế thừa trong quá trình nhập liệu(đương nhiên phần nào cần nhập vẫn phải nhập vào), các bút toán đi từ khâu đầu đến khâu cuối cùng(Post về GL) đều phải quản lý tình trạng, dựa vào tình trạng của chứng từ ta biết được là chứng từ nào đã hoàn tất hay chưa, trong trường hợp làm post online thì đương nhiên khi chứng từ hoàn tất chương trình sẽ tự động post về GL, trường hợp Post Offline do người dùng tự chọn post những chứng từ nào về.
Nếu quản lý các phát sinh theo tình trạng và số tồn của từng phát sinh thì sẽ không vướng phải trường hợp trùng (đối với các phát sinh đi sau). Đương nhiên nếu là phát sinh đầu tiên không kèm chứng từ gốc vẫn có thể bị nhập trùng(do yếu tố con người), còn nếu có chứng từ gốc thì chương trình có thể kiểm tra được!
Xin bạn Thandong_IT hiểu cho mình không hề có ác cảm với cái Nick của bạn.thandong_it nói:Phải nói chúng ta thảo luận để cùng nhau tiến bộ với phương châm Cộng đồng là sức mạnh. Trong cuộc sống có thể có điều bạn cũng không hiểu biết hết được và như vậy chúng ta mới tham khảo ý kiến của mọi người. Vấn đề ở đây chúng ta không xem thường một ai khác mà chúng ta phải có thái độ trao đổi để cùng tiến bộ. Ý của mình gửi đến HaiDang là muốn bạn hiểu những gì mình nói, ở trên để chúng ta trao đỏi thật vô tư và không có ý kiến nào khác ( Còn Nick của tôi là Thandong_it nếu bạn cảm thấy tôi coi thường bạn và dân IT thì hảy đính chính lại nhé. ) Như Hai2Hai nói đấy, và cũng có thể bạn đã không hiểu hết mình rồi..Hảy bỏ cái ý nghĩ đấy ra khỏi cái Head của bạn đi nhé )