Kiểm toán viên đối với vấn đề Going concern theo ISA

  • Thread starter phamcung
  • Ngày gửi
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
1. Thế nào là Going concern (GC)

Một doanh nghiệp thông thường được coi là hoạt động liên tục trong một tương lai gần (foreseeable future) mà không có ý định hay không bắt buộc phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc phá sản.


2. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế điều chỉnh- chuẩn mực 570 quy định các vấn đề sau:

a. TRách nhiệm của kiểm toán viên
b. Lập kế hoạch như thế nào để đánh giá GC
c. Đánh giá GC như thế nào
d. Báo cáo như thế nào

3. Trước hết, hãy xem vai trò của Ban giám đốc công ty được kiểm toán

a. BGĐ công ty chịu trách nhiệm đánh giá GC của công ty (theo yêu cầu của IAS 1)

b. Ban Giám đốc cần đánh giá các vấn đề sau:
i. Mức độ chắc chắn của các thông tin
ii. Đánh giá dựa trên các thông tin đó.

c. Các yếu tố cho thấy có thể có nghi ngờ đối với tính GC của DN
i. Công nợ ròng, công nợ ngắn hạn ròng (nghĩa là tài sản nhỏ hơn công nợ)
ii. Các khoản vay tới hạn trả mà không có khả năng trả cũng như không được gia hạn
iii. Dựa quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn
iv. Có dấu hiệu cho thấy sự hỗ trợ về tài chính của các chủ nợ sẽ chấm dứt
v. Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là âm
vi. Các chỉ số tài chính ở tình trạng xấu
vii. Lỗ hoạt động hoặc có tình trạng mất giá của các tài sản
viii. Chậm trả hoặc ngừng trả cổ tức
ix. Không có khả năng thanh toán cho các chủ nợ khi tới hạn
x. Phương thức thanh toán hang mua chuyển từ phương án được mua chịu sang thanh toán bằng tiền mặt khi hàng được giao (COD- cash on delivery)
xi. Không có khả năng huy động được nguồn tài chính mới tài trợ cho các sản phẩm mới hoặc các nghiên cứu phát triển
xii. Mất mát vị trí lãnh đạo chủ chốt mà không có người thay thế
xiii. Mất thị trường trọng điểm, giấy phép, khách hàng trọng điểm, kênh phân phối trọng điểm
xiv. Gặp khó khăn trong việc huy động nguồn lao động
xv. Thiếu nguồn cung
xiv. Không tuân thủ các quy định của pháp luật
xvii. Là bên bị của các vụ kiện có khả năng thua kiện
xviii. Thay đổi chính sách của chính phủ
xix. Các nguyên nhân khác (ví dụ như cúm gà)
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
Phần 2

3d. Các yếu tố loại trừ: Các yếu tố trên có thể được giảm thiểu (loại trừ) bởi các yếu tố khác: ví dụ bán tài sản để trả nợ khi đến hạn, tìm được một nhà cung cấp khác thay thế cho nhà cung cấp đã bị mất, tìm đuợc thị trường mới thay cho thị trường trọng điểm

4. TRách nhiệm của Kiểm toán viên

kiểm toán viên cần xem xét:
- Tính hợp lý về các giả định GC
- Liệu có tồn tại những nghi ngờ mang tính trọng yếu về vấn đề GC cần phải được trình bày trên báo cáo tài chính hay không.

Kiểm toán viên cũng cần xem xét:
-Quá trình đánh giá GC của BGĐ
- Các giá định mà BGĐ sử dụng
- Các kế hoạc trong tương lai

Các thủ tục kế toán bổ sung:
- Phân tích dự đoán lưu chuyển tiền tệ, kế hoạch lợi nhuận và các dự đoán khác
- Phân tích và thảo luận với BGĐ báo cáo tài chính tháng/ quý gần đây nhát
- Rà soát lại các điều khoản của các khoản vay và trái phiếu công ty
- Đọc các biên bản họp HĐQT
- Tìm hiểu thông tin từ các luật sư của công ty
- Tìm hiểu và xác nhận các thông tin về sự tồn tại, tính hợp pháp, tính khả thi của các kế hoạch nhằm đảm bảo lợi nhuận cao trong tương lai
- Có thể lấy thư cam kết hõ trợ (support letter) từ công ty mẹ- trong trường hợp này phải đánh giá khả năng tài chính của công ty mẹ
- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày Báo cáo tài chính
 
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
Phan 3

Báo cáo của kiểm toán viên

i. Nếu không có nghi ngờ mang tính trọng yếu về GC ==> ý kiến chấp nhận toàn phần không sửa đổi (unqualified, unmodified)

ii. Nếu có nghi ngờ mang tính trọng yếu, kiểm toán viên phải xem xét tới các yếu tố loại trừ: với hai khả năng sau:
a. Nếu có đủ các yếu tổ loại trừ thích hợp, kiểm toán viên phải xem xét xem các yếu tố loại trừ đó có được trình bày đầy đủ trên các báo cáo tài chính hay không:
- nếu có, ý kiến chấp nhận toàn phần có sửa đổi theo đó ý kiến kiểm toán sẽ bao gồm một đoạn nhấn mạnh giải thích về GC (unqualified, modified)
- nếu không được trình bày đầy đủ, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến loại trừ, nêu lý do là GC không được trình bày dâyd đủ trong báo cáo tài chính

b. Nếu không có các yếu tố loại trừ thích hợp, kiểm toán viên phải xem xét xem các baó cáo tài chính được soạn lập trên cở sở nào:
- nếu sử dụng cơ sở GC ==> Kiểm toán viên đưa ra ý kiến trái ngược (adverse)
- nếu sử dụng cơ sở khác ==> Kiểm toán viên đánh giá tình phù hợp của cơ sở đó và có thể đưa ra ý kiền chấp nhận toàn phần nhưng được sửa đổi, ý kiến kiểm toán thêm một đoạn nhấn mạnh trình bày về cơ sở soạn lập không phải là GC
 
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
Toan van ISA 570

INTERNATIONAL STANDARD ON AUDITING 570

GOING CONCERN

(Effective for audits of financial statements for periods ending on or after December 31, 2000, but contains conforming amendments that become effective at a future date)*

* The Audit Risk Standards, comprising ISA 315, "Understanding the Entity and Its Environment and Assessing the Risks of Material Misstatement," ISA 330, "The Auditor’s Procedures in Response to Assessed Risks," and ISA 500 (Revised), "Audit Evidence," gave rise to conforming amendments to ISA 570. These amendments are effective for audits of financial statements for periods beginning on or after December 15, 2004.

CONTENTS

Paragraph

Introduction
1-2

Management’s Responsibility
3-8

Auditor’s Responsibility
9-10

Planning the Audit and Performing Risk Assessment Procedures
11-16

Evaluating Management’s Assessment
17-21

Period Beyond Management’s Assessment
22-25

Further Audit Procedures when Events or Conditions are Identified
26-29

Audit Conclusions and Reporting
30-38

Significant Delay In the Signature or Approval of Financial Statements
39

Effective Date
40




International Standard on Auditing (ISA) 570, "Going Concern" should be read in the context of the "Preface to the International Standards on Quality Control, Auditing, Assurance and Related Services," which sets out the application and authority of ISAs.

Introduction

1.
The purpose of this International Standard on Auditing (ISA) is to establish standards and provide guidance on the auditor’s responsibility in the audit of financial statements with respect to the going concern assumption used in the preparation of the financial statements, including considering management’s assessment of the entity’s ability to continue as a going concern.

2.
When planning and performing audit procedures and in evaluating the results thereof, the auditor should consider the appropriateness of management’s use of the going concern assumption in the preparation of the financial statements.

Management’s Responsibility

3.
The going concern assumption is a fundamental principle in the preparation of financial statements. Under the going concern assumption, an entity is ordinarily viewed as continuing in business for the foreseeable future with neither the intention nor the necessity of liquidation, ceasing trading or seeking protection from creditors pursuant to laws or regulations. Accordingly, assets and liabilities are recorded on the basis that the entity will be able to realize its assets and discharge its liabilities in the normal course of business.

4.
Some financial reporting frameworks contain an explicit requirement 1 for management to make a specific assessment of the entity’s ability to continue as a going concern, and standards regarding matters to be considered and disclosures to be made in connection with going concern. For example, International Accounting Standard (IAS) 1 (revised 1997), "Presentation of Financial Statements" requires management to make an assessment of an enterprise’s ability to continue as a going concern.2

1 The detailed requirements regarding management’s responsibility to assess the entity’s ability to continue as a going concern and related financial statement disclosures may be set out in accounting standards, legislation or regulation.

2 International Accounting Standard (IAS) 1, "Presentation of Financial Statements" paragraphs 23 and 24 state: "When preparing financial statements, management should make an assessment of an enterprise’s ability to continue as a going concern. Financial statements should be prepared on a going concern basis unless management intends to liquidate the enterprise or to cease trading, or has no realistic alternative but to do so. When management is aware, in making its assessment, of material uncertainties related to events or conditions which may cast significant doubt upon the enterprise’s ability to continue as a going concern, those uncertainties should be disclosed. When the financial statements are not prepared on a going concern basis, that fact should be disclosed, together with the basis on which the financial statements are prepared and the reasons why the enterprise is not considered to be a going concern.

In assessing whether the going concern assumption is appropriate, management takes into account all available information for the foreseeable future, which should be at least, but is not limited to, twelve months from the balance sheet date. The degree of consideration depends on the facts in each case. When an enterprise has a history of profitable operations and ready access to financial resources, a conclusion that the going concern basis of accounting is appropriate can be reached without detailed analysis. In other cases, management may need to consider a wide range of factors surrounding current and expected profitability, debt repayment schedules and potential sources of replacement financing before it can satisfy itself that the going concern basis is appropriate."

5.
In other financial reporting frameworks, there may be no explicit requirement for management to make a specific assessment of the entity’s ability to continue as a going concern. Nevertheless, since the going concern assumption is a fundamental principle in the preparation of the financial statements, management has a responsibility to assess the entity’s ability to continue as a going concern even if the financial reporting framework does not include an explicit responsibility to do so.

6.
When there is a history of profitable operations and a ready access to financial resources, management may make its assessment without detailed analysis.

7.
Management’s assessment of the going concern assumption involves making a judgment, at a particular point in time, about the future outcome of events or conditions which are inherently uncertain. The following factors are relevant:


In general terms, the degree of uncertainty associated with the outcome of an event or condition increases significantly the further into the future a judgment is being made about the outcome of an event or condition. For that reason, most financial reporting frameworks that require an explicit management assessment specify the period for which management is required to take into account all available information.

Any judgment about the future is based on information available at the time at which the judgment is made. Subsequent events can contradict a judgment which was reasonable at the time it was made.

The size and complexity of the entity, the nature and condition of its business and the degree to which it is affected by external factors all affect the judgment regarding the outcome of events or conditions.

8.
Examples of events or conditions, which may give rise to business risks, that individually or collectively may cast significant doubt about the going concern assumption are set out below. This listing is not all-inclusive nor does the existence of one or more of the items always signify that a material uncertainty3 exists.

3 The phrase "material uncertainty" is used in IAS 1 in discussing the uncertainties related to events or conditions which may cast significant doubt on the enterprise’s ability to continue as a going concern that should be disclosed in the financial statements. In other financial reporting frameworks, and elsewhere in the ISA’s, the phrase "significant uncertainties" is used in similar circumstances.


Financial


Net liability or net current liability position.

Fixed-term borrowings approaching maturity without realistic prospects of renewal or repayment; or excessive reliance on short-term borrowings to finance long-term assets.

Indications of withdrawal of financial support by debtors and other creditors.

Negative operating cash flows indicated by historical or prospective financial statements.

Adverse key financial ratios.

Substantial operating losses or significant deterioration in the value of assets used to generate cash flows.

Arrears or discontinuance of dividends.

Inability to pay creditors on due dates.

Inability to comply with the terms of loan agreements.

Change from credit to cash-on-delivery transactions with suppliers.

Inability to obtain financing for essential new product development or other essential investments.


Operating



Loss of key management without replacement.

Loss of a major market, franchise, license, or principal supplier.

Labor difficulties or shortages of important supplies.


Other



Non-compliance with capital or other statutory requirements.

Pending legal or regulatory proceedings against the entity that may, if successful, result in claims that are unlikely to be satisfied.

Changes in legislation or government policy expected to adversely affect the entity.


The significance of such events or conditions often can be mitigated by other factors. For example, the effect of an entity being unable to make its normal debt repayments may be counter-balanced by management’s plans to maintain adequate cash flows by alternative means, such as by disposal of assets, rescheduling of loan repayments, or obtaining additional capital. Similarly, the loss of a principal supplier may be mitigated by the availability of a suitable alternative source of supply.

Auditor’s Responsibility

9.
The auditor’s responsibility is to consider the appropriateness of management’s use of the going concern assumption in the preparation of the financial statements, and consider whether there are material uncertainties about the entity’s ability to continue as a going concern that need to be disclosed in the financial statements. The auditor considers the appropriateness of management’s use of the going concern assumption even if the financial reporting framework used in the preparation of the financial statements does not include an explicit requirement for management to make a specific assessment of the entity’s ability to continue as a going concern.

10.
The auditor cannot predict future events or conditions that may cause an entity to cease to continue as a going concern. Accordingly, the absence of any reference to going concern uncertainty in an auditor’s report cannot be viewed as a guarantee as to the entity’s ability to continue as a going concern.

Planning the Audit and Performing Risk Assessment Procedures

11.
In obtaining an understanding of the entity, the auditor should consider whether there are events or conditions and related business risks which may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern.

12.
The auditor should remain alert for audit evidence of events or conditions and relatd business risks which may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern in performing audit procedures throughout the audit. If such events or conditions are identified, the auditor should, in addition to performing the procedures in paragraph 26, consider whether they affect the auditor’s assessment of the risks of material misstatement.

13.
The auditor considers events and conditions relating to the going concern assumption when performing risk assessment procedures, because this allows for more timely discussions with management, review of management’s plans and resolution of any identified going concern issues.

14.
In some cases, management may have already made a preliminary assessment when the auditor is performing risk assessment procedures. If so, the auditor reviews that assessment to determine whether management has identified events or conditions, such as those discussed in paragraph 8, and management’s plans to address them.

15.
If management has not yet made a preliminary assessment, the auditor discusses with management the basis for their intended use of the going concern assumption, and inquires of management whether events or conditions, such as those discussed in paragraph 8, exist. The auditor may request management to begin making its assessment, particularly when the auditor has already identified events or conditions relating to the going concern assumption.

16.
The auditor considers the effect of identified events or conditions when assessing the risks of material misstatement and, therefore, their existence may affect the nature, timing and extent of the auditor’s further procedures in response to the assessed risks.

Evaluating Management’s Assessment

17.
The auditor should evaluate management’s assessment of the entity’s ability to continue as a going concern.

18.
The auditor should consider the same period as that used by management in making its assessment under the applicable financial reporting framework. If management’s assessment of the entity’s ability to continue as a going concern covers less than twelve months from the balance sheet date, the auditor should ask management to extend its assessment period to twelve months from the balance sheet date.

19.
Management’s assessment of the entity’s ability to continue as a going concern is a key part of the auditor’s consideration of the going concern assumption. As noted in paragraph 7, most financial reporting frameworks requiring an explicit management assessment specify the period for which management is required to take into account all available information. 4

4 For example, IAS 1 defines this as a period that should be at least, but is not limited to, twelve months from the balance sheet date.

20.
In evaluating management’s assessment, the auditor considers the process management followed to make its assessment, the assumptions on which the assessment is based and management’s plans for future action. The auditor considers whether the assessment has taken into account all relevant information of which the auditor is aware as a result of the audit procedures.

21.
As noted in paragraph 6, when there is a history of profitable operations and a ready access to financial resources, management may make its assessment without detailed analysis. In such circumstances, the auditor’s conclusion about the appropriateness of this assessment normally is also made without the need for performing detailed procedures. When events or conditions have been identified which may cast significant doubt about the entity’s ability to continue as a going concern, however, the auditor performs additional audit procedures, as described in paragraph 26.

Period Beyond Management’s Assessment

22.
The auditor should inquire of management as to its knowledge of events or conditions and related business risks beyond the period of assessment used by management that may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern.

23.
The auditor is alert to the possibility that there may be known events, scheduled or otherwise, or conditions that will occur beyond the period of assessment used by management that may bring into question the appropriateness of management’s use of the going concern assumption in preparing the financial statements. The auditor may become aware of such known events or conditions during the planning and performance of the audit, including subsequent events procedures.

24.
Since the degree of uncertainty associated with the outcome of an event or condition increases as the event or condition is further into the future, in considering such events or conditions, the indications of going concern issues will need to be significant before the auditor considers taking further action. The auditor may need to ask management to determine the potential significance of the event or condition on their going concern assessment.

25.
The auditor does not have a responsibility to design audit procedures other than inquiry of management to test for indications of events or conditions which cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern beyond the period assessed by management which, as discussed in paragraph 18, would be at least twelve months from the balance sheet date.

Further Audit Procedures when Events or Conditions are Identified

26.
When events or conditions have been identified which may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern, the auditor should:


(a)
Review management’s plans for future actions based on its going concern assessment;


(b)
Gather sufficient appropriate audit evidence to confirm or dispel whether or not a material uncertainty exists through carrying out audit procedures considered necessary, including considering the effect of any plans of management and other mitigating factors; and


(c)
Seek written representations from management regarding its plans for future action.

27.
Events or conditions which may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern may be identified in performing risk assessment procedures or in the course of performing further audit procedures. The process of considering events or conditions continues as the audit progresses. When the auditor believes such events or conditions may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern, certain audit procedures may take on added significance. The auditor inquires of management as to its plans for future action, including its plans to liquidate assets, borrow money or restructure debt, reduce or delay expenditures, or increase capital. The auditor also considers whether any additional facts or information are available since the date on which management made its assessment. The auditor obtains sufficient appropriate audit evidence that management’s plans are feasible and that the outcome of these plans will improve the situation.

28.
Audit procedures that are relevant in this regard may include the following:


Analyzing and discussing cash flow, profit and other relevant forecasts with management.

Analyzing and discussing the entity’s latest available interim financial statements.

Reviewing the terms of debentures and loan agreements and determining whether any have been breached.

Reading minutes of the meetings of shareholders, those charged with governance and relevant committees for reference to financing difficulties.

Inquiring of the entity’s lawyer regarding the existence of litigation and claims and the reasonableness of management’s assessments of their outcome and the estimate of their financial implications.

Confirming the existence, legality and enforceability of arrangements to provide or maintain financial support with related and third parties and assessing the financial ability of such parties to provide additional funds.

Considering the entity’s plans to deal with unfilled customer orders.

Reviewing events after period end to identify those that either mitigate or otherwise affect the entity’s ability to continue as a going concern.

29.
When analysis of cash flow is a significant factor in considering the future outcome of events or conditions the auditor considers:


(a)
The reliability of the entity’s information system for generating such information; and


(b)
Whether there is adequate support for the assumptions underlying the forecast.


In addition the auditor compares:


(a)
The prospective financial information for recent prior periods with historical results; and


(b)
The prospective financial information for the current period with results achieved to date.

Audit Conclusions and Reporting

30.
Based on the audit evidence obtained, the auditor should determine if, in the auditor’s judgment, a material uncertainty exists related to events or conditions that alone or in aggregate, may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern.

31.
A material uncertainty exists when the magnitude of its potential impact is such that, in the auditor’s judgment, clear disclosure of the nature and implications of the uncertainty is necessary for the presentation of the financial statements not to be misleading.

Going Concern Assumption Appropriate But a Material Uncertainty Exists

32.
If the use of the going concern assumption is appropriate but a material uncertainty exists, the auditor considers whether the financial statements:


(a)
Adequately describe the principal events or conditions that give rise to the significant doubt on the entity’s ability to continue in operation and management’s plans to deal with these events or conditions; and


(b)
State clearly that there is a material uncertainty related to events or conditions which may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern and, therefore, that it may be unable to realize its assets and discharge its liabilities in the normal course of business.

33.
If adequate disclosure is made in the financial statements, the auditor should express an unqualified opinion but modify the auditor’s report by adding an emphasis of matter paragraph that highlights the existence of a material uncertainty relating to the event or condition that may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern and draws attention to the note in the financial statements that discloses the matters set out in paragraph 32. In evaluating the adequacy of the financial statement disclosure, the auditor considers whether the information explicitly draws the reader’s attention to the possibility that the entity may be unable to continue realizing its assets and discharging its liabilities in the normal course of business. The following is an example of such a paragraph when the auditor is satisfied as to the adequacy of the note disclosure:



"Without qualifying our opinion, we draw attention to Note X in the financial statements which indicates that the Company incurred a net loss of ZZZ during the year ended December 31, 20X1 and, as of that date, the Company’s current liabilities exceeded its total assets by ZZZ. These conditions, along with other matters as set forth in Note X, indicate the existence of a material uncertainty which may cast significant doubt about the Company’s ability to continue as a going concern."


In extreme cases, such as situations involving multiple material uncertainties that are significant to the financial statements, the auditor may consider it appropriate to express a disclaimer of opinion instead of adding an emphasis of matter paragraph.

34.
If adequate disclosure is not made in the financial statements, the auditor should express a qualified or adverse opinion, as appropriate (ISA 700, "The Auditor’s Report on Financial Statements," paragraphs 45-46). The report should include specific reference to the fact that there is a material uncertainty that may cast significant doubt about the entity’s ability to continue as a going concern. The following is an example of the relevant paragraphs when a qualified opinion is to be expressed:



"The Company’s financing arrangements expire and amounts outstanding are payable on March 19, 20X1. The Company has been unable to re-negotiate or obtain replacement financing. This situation indicates the existence of a material uncertainty which may cast significant doubt on the Company’s ability to continue as a going concern and therefore it may be unable to realize its assets and discharge its liabilities in the normal course of business. The financial statements (and notes thereto) do not disclose this fact.



In our opinion, except for the omission of the information included in the preceding paragraph, the financial statements give a true and fair view of (present fairly, in all material respects) the financial position of the Company at December 31, 20X0 and the results of its operations and its cash flows for the year then ended in accordance with ... "


The following is an example of the relevant paragraphs when an adverse opinion is to be expressed:



"The Company’s financing arrangements expired and the amount outstanding was payable on December 31, 20X0. The Company has been unable to re-negotiate or obtain replacement financing and is considering filing for bankruptcy. These events indicate a material uncertainty which may cast significant doubt on the Company’s ability to continue as a going concern and therefore it may be unable to realize its assets and discharge its liabilities in the normal course of business. The financial statements (and notes thereto) do not disclose this fact.



In our opinion, because of the omission of the information mentioned in the preceding paragraph, the financial statements do not give a true and fair view of (or do not present fairly) the financial position of the Company as at December 31, 20X0, and of its results of operations and its cash flows for the year then ended in accordance with ... (and do not comply with ... ) ... "

Going Concern Assumption Inappropriate

35.
If, in the auditor’s judgment, the entity will not be able to continue as a going concern, the auditor should express an adverse opinion if the financial statements have been prepared on a going concern basis. If, on the basis of the additional audit procedures carried out and the information obtained, including the effect of management’s plans, the auditor’s judgment is that the entity will not be able to continue as a going concern, the auditor concludes, regardless of whether or not disclosure has been made, that the going concern assumption used in the preparation of the financial statements is inappropriate and expresses an adverse opinion.

36.
When the entity’s management has concluded that the going concern assumption used in the preparation of the financial statements is not appropriate, the financial statements need to be prepared on an alternative authoritative basis. If on the basis of the additional audit procedures carried out and the information obtained the auditor determines the alternative basis is appropriate, the auditor can issue an unqualified opinion if there is adequate disclosure but may require an emphasis of matter in the auditor’s report to draw the user’s attention to that basis.

Management Unwilling to Make or Extend its Assessment

37.
If management is unwilling to make or extend its assessment when requested to do so by the auditor, the auditor should consider the need to modify the auditor’s report as a result of the limitation on the scope of the auditor’s work. In certain circumstances, such as those described in paragraphs 15, 18 and 24, the auditor may believe that it is necessary to ask management to make or extend its assessment. If management is unwilling to do so, it is not the auditor’s responsibility to rectify the lack of analysis by management, and a modified report may be appropriate because it may not be possible for the auditor to obtain sufficient appropriate evidence regarding the use of the going concern assumption in the preparation of the financial statements.

38.
In some circumstances, the lack of analysis by management may not preclude the auditor from being satisfied about the entity’s ability to continue as a going concern. For example, the auditor’s other procedures may be sufficient to assess the appropriateness of management’s use of the going concern assumption in the preparation of the financial statements because the entity has a history of profitable operations and a ready access to financial resources. In other circumstances, however, the auditor may not be able to confirm or dispel, in the absence of management’s assessment, whether or not events or conditions exist which indicate there may be a significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern, or the existence of plans management has put in place to address them or other mitigating factors. In these circumstances, the auditor modifies the auditor’s report as discussed in ISA 700, "The Auditor’s Report on Financial Statements," paragraphs 36-44.

Significant Delay in the Signature or Approval of Financial Statements

39.
When there is significant delay in the signature or approval of the financial statements by management after the balance sheet date, the auditor considers the reasons for the delay. When the delay could be related to events or conditions relating to the going concern assessment, the auditor considers the need to perform additional audit procedures, as described in paragraph 26, as well as the effect on the auditor’s conclusion regarding the existence of a material uncertainty, as described in paragraph 30.

Effective Date

40.
This ISA is effective for audits of financial statements for periods ending on or after December 31, 2000.


The conforming amendments are effective for audits of financial statements for periods beginning on or after December 15, 2004.

Public Sector Perspective

1.
The appropriateness of the use of the going concern assumption in the preparation of the financial statements is generally not in question when auditing either a central government or those public sector entities having funding arrangements backed by a central government. However, where such arrangements do not exist, or where central government funding of the entity may be withdrawn and the existence of the entity may be at risk, this ISA will provide useful guidance. As governments corporatize and privatize government entities, going concern issues will become increasingly relevant to the public sector.


Copyright © by the International Federation of Accountants. All rights reserved.
 
nedved

nedved

Guest
14/7/04
687
2
0
Xa xa nương dâu
http://www.webketoan.vn/forum/showthread.php?t=5037

Chủ đề này đã được đề cập trên diễn đàn. Tuy nhiên, anh Phamcung đã summary một cách đầy đủ nhất có thể dùng làm reference cho các kiểm toán viên gặp phải trường hợp này.

Khi kiểm toán khách hàng có sự ảnh hưởng bởi Going concern, quan trọng nhất của KTV là cách xử lý tình huống và xử lý vấn đề phát sinh đến các dấu hiệu của going concern. Các bạn có thể tham khảo các thủ tục tại Phần 2 của bài viết trên. Vấn đề còn lại là làm thế nào thuyết phục, trao đổi với khách hàng (trao đổi lúc này phải ở tầm those charged with governance), đặc biệt các khách hàng VN chưa nắm rõ Chuẩn mực và thông lệ kế toán, đặc biệt going concern trên diễn đàn của chúng ta còn chưa mấy ai hiểu tường tận.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
H

hong hot

Cao cấp
Dear các pác, vấn đề này hay đáo để nhưng em muốn hỏi đơn vị em hoạt động theo mục tiêu định trước (ví dụ xây cầu) chẳng hạn. "Cầu xây xong đã lâu không thấy người về đưa dâu" nhưng báo cáo của em đã phải finalize rồi. Chẳng nhẽ lúc này em phải lập lại BCTC theo Net realisable value há?
 
N

Nguyen Hang

Tôi là người kiên nhẫn...
20/8/04
243
2
0
Pleiku
hong hot nói:
Dear các pác, vấn đề này hay đáo để nhưng em muốn hỏi đơn vị em hoạt động theo mục tiêu định trước (ví dụ xây cầu) chẳng hạn. "Cầu xây xong đã lâu không thấy người về đưa dâu" nhưng báo cáo của em đã phải finalize rồi. Chẳng nhẽ lúc này em phải lập lại BCTC theo Net realisable value há?

Nghĩ mãi mà vẫn không hiểu nổi vấn đề mà bác HH đưa ra???
 
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
Cũng không rõ là vấn đề của HH là gì. Ở đây chỉ đưa ra một số giả định

Công ty HH ltd được thành lập để xây một cái cầu bắc qua sông Tô Lịch. Giả sử dự án là 4 năm kéo dài từ 1.1.2006 tới 31.12.2009 là phải xong (lập thành tích chào mừng 1000 năm Thăng Long mà). Trong điều lệ công ty có quy định, khi nào xây xong cầu thì giải thể công ty. Nhớ là đây là công ty TNHH chứ không phải là BCC (hợp đồng hợp tác kinh doanh).

Thời gian qua đi qua đi... Tới năm 2009 lúc này kế toán nhà ta cần lập báo cáo tài chính. Rõ ràng nếu cứ theo đúng điều lệ thì công ty sẽ giải thể vào cuối năm 2009, hoặc cùng lắm là trong mấy tháng đầu năm năm 2010 là cùng. Ở dây có hai tình huống đặt ra:

1. Nếu công ty HH Ltd sẽ xin phép tiếp tục tồn tại (xây tiếp một cái cầu khác qua sông Kim Ngưu chẳng hạn), được Hội đồng thành viên phê chuẩn, được (hoặc sắp được) các cơ quan có thẩm quyền cho phép tiếp tục tồn tại, thì cái sự kiện này được coi là một mitigating factor, nếu vậy, báo cáo tài chính vẫn cứ là trên cơ sở hoạt động liên tục (going concern), nhưng sẽ phải có một thuyêt minh (trên báo cáo tài chính) về sự kiện này. Ảnh hưởng tới báo cáo của Kiểm toán viên: Kiểm toán viên phải có một đoạn nhấn mạnh "matter of emphasis" đề cập tới vấn đề này.

2. Nếu công ty HH Ltd cứ theo đúng trình tự, tức là sẽ giải thể, báo cáo tài chính sẽ phải làm theo net realisable value. Nghĩa là quy hết/ đánh giá lại các tài sản và công nợ theo giá thị trường. Ví dụ, cái xe ô tô, giá trị còn lại trên sổ (nguyên giá- trừ khấu hao) là 200 triệu chẳng hạn, nhưng thị trường chỉ trả có 100 triệu thì phải đánh giá theo giá thị trường. Có hai khả năng xảy ra:
2a. Báo cáo của HH LTD (cho năm 2009) vẫn cứ làm theo going concern, lúc ấy kế toán phải ra ý kiến trái ngược (adverse) hoặc ý kiến từ bỏ (disclaimer)
2b. Nếu báo cáo của HH Ltd làm theo Net realisable value (force sale basis) mà kiểm toán chấp nhận thì kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần (unqualified opinion) nhưng vấn có một đoạn nhấn mạnh (matter of emphasis) về cơ sở kế toán để soạn lập các báo cáo tài chính.
 
H

hong hot

Cao cấp
Trường hợp của em thấy nó cứ giống y như là trường hợp 2.
Dưng mà em thấy nó cứ thế "lào" í, báo cáo tài chính của em, thực ra vào năm 2009, trên báo cáo của em nó chỉ còn đọng lại hai tài khoản chủ yếu là nguồn vốn và chi phí XDCB dở dang (em không đưa chi phí vào P/L mà em để trên B/S) ngoài ra còn lèo tèo một vài tài khoản dạng tạm giữ bảo hành và phải thu phải trả khác, dạng chi phí không có hoá đơn treo tạm. Vấn đề ở đây là em phải quyết toán cái công trình đó theo giá gốc, sau đó em bàn giao cầu cho UBND đặc khu Kim Ngưu theo giá quyết toán được duyệt, vậy mà các bác Kiểm toán chỉnh của em thì em đứt, vì lúc đó chắc chắn giá cái cầu của em nó khác so với giá cái cầu trên sổ.
 
phamcung

phamcung

Guest
30/9/05
378
13
0
Hanoi
Ở đây thấy có một số vấn đề sau:

Thứ nhất là cái cầu xây từ 1.1.2006 tới 31.12.2009, tức là bốn năm. Trong bốn năm này thì doanh thu và chi phí đã phải được ghi nhận rồi (theo matching concept). Đành rằng là tới 31.12.2009 mới được quyết toán. Việc treo hết lên XDCB dở dang là không hợp lý.

Thứ hai là giả sử vẫn còn có một khối lượng XDCB dở dang đi chăng nữa thì ở đây nếu HH Ltd có bằng chứng chắc chắn là UB Đặc khu Kim ngưu sẽ thanh toán theo giá quyết toán được thoả thuận thì đây chính là Net Realisable Value rồi còn gì nữa. Định nghĩa NRV là giá bán (có thể bán được)- trừ chi phí bán. Kiểm toán làm sao mà chỉnh được.
 
H

Herb92

Guest
20/7/15
2
0
1
31
Audit report
The directors of Clarinet have agreed to make going concern disclosures; however, the impact on the audit report will be dependent on the adequacy of these disclosures. If the disclosures are adequate, then the audit report will be modified as an emphasis of matter paragraph would be required.
The paragraph will state that the audit opinion is not modified, indicate that there is a material uncertainty and will cross reference to the disclosure note made by management. It would be included immediately after the opinion paragraph.
If the disclosures made by management are not adequate, the audit opinion will need to be modified as there is a material misstatement. Depending on the materiality of the issue, this will be either qualified or an adverse opinion.
A paragraph describing the matter giving rise to the modification will be included just before the opinion paragraph and this will clearly identify the lack of disclosure over the going concern uncertainty. The opinion paragraph will be amended to state ‘except for’ or the financial statements are not fairly presented.



Anh chị ơi, anh chị có thể giải thích cho em phần này với, em cảm ơn rất nhiều ah!!!
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Audit report
The directors of Clarinet have agreed to make going concern disclosures; however, the impact on the audit report will be dependent on the adequacy of these disclosures. If the disclosures are adequate, then the audit report will be modified as an emphasis of matter paragraph would be required.
The paragraph will state that the audit opinion is not modified, indicate that there is a material uncertainty and will cross reference to the disclosure note made by management. It would be included immediately after the opinion paragraph.
If the disclosures made by management are not adequate, the audit opinion will need to be modified as there is a material misstatement. Depending on the materiality of the issue, this will be either qualified or an adverse opinion.
A paragraph describing the matter giving rise to the modification will be included just before the opinion paragraph and this will clearly identify the lack of disclosure over the going concern uncertainty. The opinion paragraph will be amended to state ‘except for’ or the financial statements are not fairly presented.

Anh chị ơi, anh chị có thể giải thích cho em phần này với, em cảm ơn rất nhiều ah!!!
Tạm dịch và giải thích đoạn này.

BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Ban giám đốc Clarinet đã đồng ý công bố thông tin về hoạt động liên tục; tuy nhiên, ảnh hưởng của vấn đề trên đến báo cáo kiểm toán sẽ phụ thuộc vào sự đúng đắn của các công bố này. Nếu các công bố là đúng đắn, báo cáo kiểm toán với vấn đề cần nhấn mạnh là cần thiết.

Đoạn nói về vấn đề này sẽ công bố rằng ý kiến kiểm toán không bị thay đổi, chỉ ra rằng có sự không chắc chắn trọng yếu và tham chiếu đến công bố của Ban quản trị. Nó thường ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán. Ví dụ:

The accompanying financial statements have been prepared assuming that Clarinet will continue as a going concern. As discussed in Note XX to the financial statements, Clarinet has suffered recurring losses from operations and has a net capital deficiency that raise substantial doubt about the company’s ability to continue as a going concern. Management’s
plans in regard to these matters are also described in Note XX. The financial statements do not include any adjustments that might result from the outcome of this uncertainty.


Nếu các công bố của ban quản trị là không chính xác, ý kiến kiểm toán sẽ cần được sửa đổi như thể báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu. Tuỳ theo mức độ trọng yếu của vấn đề, ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc không chấp nhận sẽ được đưa ra.

Đoạn mô tả vấn đề dẫn đến việc sửa đổi ý kiến cần được đặt ngay phía trước đoạn ý kiến kiểm toán và điều này sẽ xác định rõ ràng là việc không công bố thông tin về vấn đề không chắc chắn của hoạt động liên tục. Đoạn ý kiến sẽ cần được sửa đổi để công bố "ngoại trừ vấn đề" hoặc báo cáo tài chính không được trình bày trung thực và hợp lý.

Giải thích: Nếu công ty khách hàng không công bố thông tin về tính hoạt động liên tục có thể bị ảnh hưởng thì khi đó là sai sót kế toán và tuỳ theo mức trọng yếu để ra ý kiến ngoại trừ hoặc trái ngược, cách trình bày các đoạn này theo ISA 705, 706.
 
  • Like
Reactions: Herb92
H

Herb92

Guest
20/7/15
2
0
1
31
Tạm dịch và giải thích đoạn này.

BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Ban giám đốc Clarinet đã đồng ý công bố thông tin về hoạt động liên tục; tuy nhiên, ảnh hưởng của vấn đề trên đến báo cáo kiểm toán sẽ phụ thuộc vào sự đúng đắn của các công bố này. Nếu các công bố là đúng đắn, báo cáo kiểm toán với vấn đề cần nhấn mạnh là cần thiết.

Đoạn nói về vấn đề này sẽ công bố rằng ý kiến kiểm toán không bị thay đổi, chỉ ra rằng có sự không chắc chắn trọng yếu và tham chiếu đến công bố của Ban quản trị. Nó thường ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán. Ví dụ:

The accompanying financial statements have been prepared assuming that Clarinet will continue as a going concern. As discussed in Note XX to the financial statements, Clarinet has suffered recurring losses from operations and has a net capital deficiency that raise substantial doubt about the company’s ability to continue as a going concern. Management’s
plans in regard to these matters are also described in Note XX. The financial statements do not include any adjustments that might result from the outcome of this uncertainty.


Nếu các công bố của ban quản trị là không chính xác, ý kiến kiểm toán sẽ cần được sửa đổi như thể báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu. Tuỳ theo mức độ trọng yếu của vấn đề, ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc không chấp nhận sẽ được đưa ra.

Đoạn mô tả vấn đề dẫn đến việc sửa đổi ý kiến cần được đặt ngay phía trước đoạn ý kiến kiểm toán và điều này sẽ xác định rõ ràng là việc không công bố thông tin về vấn đề không chắc chắn của hoạt động liên tục. Đoạn ý kiến sẽ cần được sửa đổi để công bố "ngoại trừ vấn đề" hoặc báo cáo tài chính không được trình bày trung thực và hợp lý.

Giải thích: Nếu công ty khách hàng không công bố thông tin về tính hoạt động liên tục có thể bị ảnh hưởng thì khi đó là sai sót kế toán và tuỳ theo mức trọng yếu để ra ý kiến ngoại trừ hoặc trái ngược, cách trình bày các đoạn này theo ISA 705, 706.

da, e cam on a ah!!! :)
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA