income tax expense ?

  • Thread starter nvan
  • Ngày gửi
N

nvan

Guest
14/10/10
20
0
0
Việt nam
Mình đang review lại FRA theo Schweser về DTL và DTA:

"An increase in the tax rate will increase both a firm’s DTL and its income tax expense. A decrease in the tax rate will decrease both a firm’s DTL and its income tax expense.
An increase in the tax rate will increase a firm’s DTA and decrease its income tax expense. A decrease in the tax rate will decrease a firm’s DTA and increase its income tax expense."

mình không hiểu tại sao khi tax rate tăng mà lại làm giảm income tax expense nhỉ. Mình nghỉ cả 4 cái này (DTL, DTA, income tax expense, tax payable) phải tăng hết chứ nhỉ. Sao phần này nó lại ko đề cập tới tax payable.

Xin các bạn chỉ giúp.
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
M

mrthanh

Guest
27/8/10
32
0
0
Hà Nội
theo mình đc biết thì khi DTA giảm => "deferred tax expense" tăng và ngược lại (chứ ko phải là "income tax expense").
 
Sửa lần cuối:
N

nvan

Guest
14/10/10
20
0
0
Việt nam
Mình copy đoạn trên trong key concepts trang 238 của Reading 38: Income Taxes LOS 38e (phần FRA - Schweser). Mình đọc đi đọc lại LOS 38e phần chi tiết (trang 226), và làm lại các vd của các LOS khác để hiểu điều này nhưng vẫn .... không hiểu.


theo mình đc biết thì khi DTA giảm => "deferred tax expense" tăng và ngược lại (chứ ko phải là "income tax expense").
 
M

mrthanh

Guest
27/8/10
32
0
0
Hà Nội
à à, theo mình nghĩ là do tính income taxes expense = taxes payable +thay đổi DTL - Thay đổi DTA,
khi taxes rate tăng: thì sẽ làm cho income taxes expense tăng, tax payable tăng, DTL tăng chung quy sẽ làm cho income taxes expense tăng NHƯNG đồng thời việc tax rate tăng sẽ làm DTA cũng tăng => từ công thức sẽ làm giảm income tax expense.
ngược lại khi tax rate giảm.
 
N

nvan

Guest
14/10/10
20
0
0
Việt nam
Hình như lại rối hơn rồi, hihi.

income taxes expense = pre-tax income x tax rate,
mà pre-tax income thì độc lập hoàn toàn với tax rate nên khi tax rate tăng thì income taxes expense phải tăng chứ.

Mà từ việc income taxes expense và taxes payable không bằng nhau nên mới dẫn đến việc hình thành DTL và DTA mà, nên DTL và DTA là chuyện sau, chứ dùng PT "income taxes expense = taxes payable +thay đổi DTL - Thay đổi DTA" sẽ làm mình rối hơn trong việc giải thích điều trong LOS 38e ????


à à, theo mình nghĩ là do tính income taxes expense = taxes payable +thay đổi DTL - Thay đổi DTA,
khi taxes rate tăng: thì sẽ làm cho income taxes expense tăng, tax payable tăng, DTL tăng chung quy sẽ làm cho income taxes expense tăng NHƯNG đồng thời việc tax rate tăng sẽ làm DTA cũng tăng => từ công thức sẽ làm giảm income tax expense.
ngược lại khi tax rate giảm.
 
M

mrthanh

Guest
27/8/10
32
0
0
Hà Nội
đúng, nếu bạn phân tích riêng lẻ, nhưng trong ý câu này của schw muốn nói rằng tổng của income tax ex sẽ giảm khi có yếu tố tăng delta DTA đơn giản họ cho ta tư duy về việc vd: khi tax rate tăng sẽ làm cho DTL tăng lên = 4 chẳng hạn, làm cho tax payable tăng lên = 8 chẳng hạn, và làm cho DTA tăng lên = 2 đi => đáng lẽ ra income tax ex tăng lên là 12 nhưng bị DTA kéo xuống còn 10 (con số này là tổng income tax ex)
nó khác với tư duy ta nghĩ rằng income tax ex = pretax*%tax theo cách này ta đã tách riêng tax expense từ việc có DTA mà ko nghĩ tới việc nó offsetting với DTL (ý nghĩa của DTL là sẽ phải reverse một khoản cashout trong tương lai cho cơ quan thuế, còn DTA thì là mình được giảm trừ từ cơ quan thuế) rõ ràng 2 cái này ko nên tách riêng từng cái.
không nên nghĩ rằng 1. giả sử tax rate =30%, pretax = 10000 =>income tax ex = 3000
2. tax rate tăng lên = 40%=> incometax ex = 4000, từ 1 và 2 => income tax ex tăng lên 1000
trong schw họ tách riêng DTL, DTA ra để ta dễ nhìn thấy ntn thì sẽ tạo ra 2 cái đó, còn khi tính Inc. Tax ex thì phải gộp chúng lại vì chúng có mối tương quan.
theo tớ nghĩ là như vậy.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA