B
BachVe
Guest
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế đều được tập hợp ở sheet chứng từ (tạm thời ký hiệu sheet này là CT). Dữ liệu để tổng hợp số phát sinh được lấy từ sheet này.
Hàm SUMIF có cú pháp như sau:
SUMIF(khối điều kiện, giá trị so sánh, khối tính tổng)
SheetCT có kết cấu như sau: Ngày; Số CT; Diễn giải; TKNợ; TKCó; Số tiền.
Sheet tổng hợp số phát sinh: SHTK, Tên TK, PS Nợ, PS Có
Công thức PSN ở ô C4= Sumif(CT!D,A4,CT!F:F)
PSC ở ô D4= Sumif(CT!E:E,A4,CT!F:F)
Hai công thức trên chỉ khác nhau ở khối điều kiện là TK Nợ và TK Có. Còn giá trị so sánh là số hiệu của TK đang tổng hợp. Khối tính tổng là khối số tiền.
Sau khi lập xong công thức, chỉ cần sao chép xuống cho những TK tiếp theo.
Ngoài ra cũng có thể tập hợp số phát sinh từ sổ NKC bằng hàm SUMIF tương tự như trên. :f_o :bia
Hàm SUMIF có cú pháp như sau:
SUMIF(khối điều kiện, giá trị so sánh, khối tính tổng)
SheetCT có kết cấu như sau: Ngày; Số CT; Diễn giải; TKNợ; TKCó; Số tiền.
Sheet tổng hợp số phát sinh: SHTK, Tên TK, PS Nợ, PS Có
Công thức PSN ở ô C4= Sumif(CT!D,A4,CT!F:F)
PSC ở ô D4= Sumif(CT!E:E,A4,CT!F:F)
Hai công thức trên chỉ khác nhau ở khối điều kiện là TK Nợ và TK Có. Còn giá trị so sánh là số hiệu của TK đang tổng hợp. Khối tính tổng là khối số tiền.
Sau khi lập xong công thức, chỉ cần sao chép xuống cho những TK tiếp theo.
Ngoài ra cũng có thể tập hợp số phát sinh từ sổ NKC bằng hàm SUMIF tương tự như trên. :f_o :bia