Bàn về hướng dẫn nội dung tổ chức KTQT ở các DN trong điều kiện hiện nay

  • Thread starter HyperVN
  • Ngày gửi
H

HyperVN

<b>Phu hót rác</b>
17/3/03
1,833
16
0
47
Hải Phòng
www.webketoan.vn
Cùng với sự phát triển, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với tư cách là công cụ trong hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán đã được chia thành kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT).

Điều 10 của Chương I, Luật Kế toán Việt Nam có quy định về kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Cụ thể hơn ở điểm 1 của điều 10 Luật khẳng định “kế toán bao gồm KTTC và KTQT”. Cũng tại điểm 2 điều 10 quy định “Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.”

Với những điều đã được quy định của Luật chúng ta có thể khẳng định rằng việc tranh luận, bàn cãi về việc phân loại kế toán thành KTTC và KTQT, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, về quan điểm cho rằng KTTC là kế toán tổng hợp hay KTQT là kế toán chi tiết không thể tồn tại nữa trong điều kiện KTTT. Chúng ta phải thừa nhận rằng KTTc và KTQT là những bộ phận cấu thành của kế toán nói chung. Giữa KTTC và KTQT có sự khác nhau về nội dung, mục đích, phương pháp, mục tiêu, về đối tượng cung cấp và sử dụng thông tin về tính chất, giá trị pháp lý của thông tin giữa 2 loại kế toán này.

Với Việt Nam thì khái niệm về KTQT cũng mới được hình thành và phát triển chưa lâu, quá muộn so với nhiều nước khi phát triển KTTT vì những lý do khác nhau, do vậy mà KTQT chưa thực sự phát huy vai trò, tác dụng đối với công tác quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định quản lý điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Vậy thực tế việc thực hiện KTQT ở các doanh nghiệp từ khi Luật Kế toán có hiệu lực đến nay như thế nào? Một câu hỏi không khó trả lời qua việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán của các doanh nghiệp thời gian vừa qua (đặc biệt sau 2004 khi mà Lụât kế toán có hiệu lực) đó là các doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng, quan tâm đúng mức hoặc chưa nhận rõ được vai trò, tác dụng quan trọng của KTQT trong việc sử dụng thông tin KTQT ra quyết định (kể cả quyết định ngắn hạn hay dài hạn) cho đường hướng phát triển của doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều, song theo chúng tôi có những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Về phía Nhà nước, cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm chính về quản lý công tác, hoạt động kế toán chưa có được những văn bản hướng dẫn kịp thời cho các doanh nghiệp.

-Chưa có nhiều công trình nghiên cưu về mặt lý luận để có thể áp dụng vào thực tiễn công tác quản trị doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp ngay cả một số nhà quản lý, người làm kế toán và các nhà khoa học còn chưa nhận thấy sự khác biệt giữa KTTC và kế toán tổng hợp; giữa KTQT và kế toán chi tiết. Điều này là nguyên nhân làm cản trở việc tìm hiểu, nghiên cứu về KTQT của các doanh nghiệp thông qua kết quả của một số công trình NCKH hay các cuộc hội thảo khoa học về KTQT ở các cấp độ khác nhau.

Tuy nhiên, trong số những nguyên nhân nêu trên chúng tôi cho rằng việc Bộ tài chính chậm ra các văn bản hướng dẫn áp dụng KTQT phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động là chính, vì theo quy định như điểm 3 của Điều 10 cho đến nay đã là 2 năm sau khi Luật kế toán có hiệu lực chúng ta vẫn chưa có được văn bản hướng dẫn thực hiện KTQT ở doanh nghiệp như thế nào?

Bài viết này xin nêu lên các vấn đề liên quan đến các nội dung hướng dẫn tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp nhằm giúp cho các doanh nghiệp sử dụng tốt thông tin của KTQT đề ra được các quyết định kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.

Theo chúng tôi tuy yêu cầu quản trị của từng doanh nghiệp không hoàn toàn giống nhau, song ở phạm vi nhất định những nội dung cơ bản cần hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện KTQT phù hợp cho từng lĩnh vực hoạt động bao gồm:

Mô hình tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp

Qua nghiên cứu thực tế công tác kế toán, trình độ, yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp và kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ đã nghiệm thu năm 2004 về đề tài “Hoàn thiện mô hình tổ chức KTQT và phân tích kinh doanh trong các doanh nghiệp”, thì theo chúng tôi các doanh nghiệp nên tổ chức KTQT theo mô hình kết hợp với KTTC trong cùng bộ máy nhưng phải có sự phân biệt, phân công trách nhiệm rõ ràng về nội dung, phạm vi cung cấp thông tin cũng như mối quan hệ giữa KTTC và KTQT, giữa bộ phận kế toán tổng hợp và bộphận kế toán chi tiết tránh chồng chéo, chậm trễ trong việc xử lý, cung cấp thông tin.

Tổ chức KTQT quán trình cung ứng, mua sắm, đảm bảo các khoản chi phí đầu vào của hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT là quá trình thu mua, cung ứng các loại đối tượng lao động: vật tư, hàng hoá, công cụ dụng cụ.

Tổ chức KTQT quá trình mua sắm, xây dựng, trang bị TSCĐ (tư liệu lao động chủ yếu) của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT quá trình tuyển dụng lao động, nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh: Có thể nói đây là nội dung rất quan trọng trong số những nội dung tổ chức KTQTcủa doanh nghiệp, vì thế nhiều người cho rằng KTQT là kế toán chi phí. Mà chi phí là một mặt của sự vận động không ngoài hai mặt đối lập của quá trình SXKD theo quy luật vận động chung của mọi hiện tượng, sự vật, còn mặt khác của quá trình SXKD đố là kết quả của việc bỏ chi phí-những sản phẩm. Công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần phải xác định giá thành làm cơ sở xác định giá bán và xác định lãi, (lỗ).

Trong điều kiện KTTT các DN sản xuất, hoạt động kinh doanh rất đa dạng với nhiều hoạt động, nhiều loại sản phẩm, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, nhiều chủng loại, mặt hàng khác nhau, do vậy việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh lãi,( lỗ) của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ, từng chủng loại mặt hàng là việc làm mất rất nhiều công sức của cán bộ nhân viên quản lý nói chung, cán bộ nhân viên kế toán nói riêng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải biết lựa chọn vận dụng các phương pháp phân loại chi phí, tập hợp chi phí để tính giá thành (xác định nội dung phạm vi chi phí cấu thành trong KTQT) làm cơ sở cho việc đưa ra giá bán hợp lý nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa vì sự chấp nhận lỗ cục bộ. Hiểu và làm được điều này là điều luôn mong iúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới với đầy dãy những trở ngại, khó khăn và phức tạp như hiện nay.

Tổ chức KTQT các hoạt động đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác, hoạt động kinh doanh bất động sản…

Tổ chức KTQT các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Đối với nguồn hình thành tài sản ở các doanh nghiệp, căn cứ vào yêu cầu quản lý, khả năng đảm bảo, khai thác và huy động các loại nguồn vốn mà xác định các chỉ tiêu, yêu cầu cần quản lý để có được những thông tin cần thiết phục vụ cho các yêu cầu nêu trên nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn vốn.
Với từng nội dung cụ thể nêu trên cac doanh nghiệp phải căn cứ, xuất phát từ yêu cầu quản lý để tổ chức các vấn đề cụ thể về KTQT như sau:

- Tổ chức thu nhận, xử lý thông tin, tổ chức công tác hạch toán ban đầu, xác định, thiết kế hệ thống chứng từ KTQT phù hợp với thời gian yêu cầu cung cấp thông tin và kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt động.

- Trên cơ sở các thông tin KTQT thể hiện trên hệ thống chứng từ cần thiết kế, xác định các tài khoản KTQT, các tài khoản chi tiết để ghi chép phản ánh số liệu từ các chứng từ vào các tài khoản KTQT. Các doanh nghiệp cũng cần lưu ý rằng việc thiết kế xây dựng danh mục tài khoản KTQT phải căn cứ vào những yêu cầu, đối tượng KTQT thật cụ thể, chi tiết của doanh nghiệp.

- Tiếp theo là việc thiết kế, xây dựng hệ thống mẫu sổ kế toán quản trị, nhưng các doanh nghiệp cần phân biệt rằng không phải là sự trùng lặp với hệ thống sổ kế toán chi tiết các doanh nghiệp như trước đây. Theo chúng tôi các sổ kế toán quản trị phải chứa đựng những nội dung cần thiết cho các cấp quản trị doanh nghiệp yêu cầu không chỉ chứa đựng những thông tin quá khứ, hiện tại mà đôi khi phải có cả những thông tin tương lai, dự đoán, dự báo… để ra được các quyết định ngắn hạn, dài hạn trong chiến lược, đường hướng phát triển của doanh nghiệp.

Nội dung cuối cùng muốn được đề cập đố là tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị.
Về nội dung này các doanh nghiệp phải nhận thức rằng nhu cầu thông tin để quản trị doanh nghiệp là nhu cầu nội tại của nhà quản trị doanh nghiệp, do vậy cho dù Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn KTQT thì các doanh nghiệp vẫn phải chủ động xác định cho mình hệ thống báo cáo KTQT cho phù hợp.

Để tổ chức tốt hệ thống báo cáo KTQT ở các DN phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định sau:

- Thoả mãn nhu cầu sử dụng thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, muốn vậy thì đòi hỏi:

+ Các nhà quản trị DN phải chỉ rõ những yêu cầu cung cấp thông tin (nói cách khác là cần những thông tin nào?).

+ Từ những thông tin cần thiết do nhà quản trị nêu ra mà thiết kế biểu mẫu các báo cáo KTQT.

+ Mẫu biểu phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

- Dựa vào văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính và đặc điểm tình hình cụ thể, yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp để đảm bảo được sự hài hoà giữa hướng dẫn của Bộ Tài chính với khả năng chủ động, sáng tạo linh hoạt của doanh nghiệp.

- Đa dạng các thông tin đầu ra với nội dung phong phú ở nhiều góc độ khác nhau nhằm đạt tính thiết thực, hiệu quả của thông tin KTQT.

- Đáp ứng được yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin.
Trên đây là những vấn đề rất cơ bản nêu lên để được cùng trao đổi nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổ chức tốt công tác KTQT nói riêng, Luật Kế toán nói chung vì sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
(Nguồn: NCTCKT)
 
Sửa lần cuối:
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

kdvang5

Sơ cấp
14/1/13
4
0
0
28
Hai Phong
Ðề: Bàn về hướng dẫn nội dung tổ chức KTQT ở các DN trong điều kiện hiện nay

Đáp ứng được yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin.
Trên đây là những vấn đề rất cơ bản nêu lên để được cùng trao đổi nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổ chức tốt công tác KTQT nói riêng, Luật Kế toán nói chung vì sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
 
0

01672420316

Sơ cấp
16/1/13
4
0
1
28
Hai Phong
Ðề: Bàn về hướng dẫn nội dung tổ chức KTQT ở các DN trong điều kiện hiện nay

Đa dạng các thông tin đầu ra với nội dung phong phú ở nhiều góc độ khác nhau nhằm đạt tính thiết thực, hiệu quả của thông tin KTQT.
 
D

dankt

Guest
25/11/05
23
4
3
Ha Noi
Cùng với sự phát triển, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với tư cách là công cụ trong hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán đã được chia thành kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị (KTQT).

Điều 10 của Chương I, Luật Kế toán Việt Nam có quy định về kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Cụ thể hơn ở điểm 1 của điều 10 Luật khẳng định “kế toán bao gồm KTTC và KTQT”. Cũng tại điểm 2 điều 10 quy định “Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.”

Với những điều đã được quy định của Luật chúng ta có thể khẳng định rằng việc tranh luận, bàn cãi về việc phân loại kế toán thành KTTC và KTQT, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, về quan điểm cho rằng KTTC là kế toán tổng hợp hay KTQT là kế toán chi tiết không thể tồn tại nữa trong điều kiện KTTT. Chúng ta phải thừa nhận rằng KTTc và KTQT là những bộ phận cấu thành của kế toán nói chung. Giữa KTTC và KTQT có sự khác nhau về nội dung, mục đích, phương pháp, mục tiêu, về đối tượng cung cấp và sử dụng thông tin về tính chất, giá trị pháp lý của thông tin giữa 2 loại kế toán này.

Với Việt Nam thì khái niệm về KTQT cũng mới được hình thành và phát triển chưa lâu, quá muộn so với nhiều nước khi phát triển KTTT vì những lý do khác nhau, do vậy mà KTQT chưa thực sự phát huy vai trò, tác dụng đối với công tác quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định quản lý điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Vậy thực tế việc thực hiện KTQT ở các doanh nghiệp từ khi Luật Kế toán có hiệu lực đến nay như thế nào? Một câu hỏi không khó trả lời qua việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán của các doanh nghiệp thời gian vừa qua (đặc biệt sau 2004 khi mà Lụât kế toán có hiệu lực) đó là các doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng, quan tâm đúng mức hoặc chưa nhận rõ được vai trò, tác dụng quan trọng của KTQT trong việc sử dụng thông tin KTQT ra quyết định (kể cả quyết định ngắn hạn hay dài hạn) cho đường hướng phát triển của doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều, song theo chúng tôi có những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Về phía Nhà nước, cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm chính về quản lý công tác, hoạt động kế toán chưa có được những văn bản hướng dẫn kịp thời cho các doanh nghiệp.

-Chưa có nhiều công trình nghiên cưu về mặt lý luận để có thể áp dụng vào thực tiễn công tác quản trị doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp ngay cả một số nhà quản lý, người làm kế toán và các nhà khoa học còn chưa nhận thấy sự khác biệt giữa KTTC và kế toán tổng hợp; giữa KTQT và kế toán chi tiết. Điều này là nguyên nhân làm cản trở việc tìm hiểu, nghiên cứu về KTQT của các doanh nghiệp thông qua kết quả của một số công trình NCKH hay các cuộc hội thảo khoa học về KTQT ở các cấp độ khác nhau.

Tuy nhiên, trong số những nguyên nhân nêu trên chúng tôi cho rằng việc Bộ tài chính chậm ra các văn bản hướng dẫn áp dụng KTQT phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động là chính, vì theo quy định như điểm 3 của Điều 10 cho đến nay đã là 2 năm sau khi Luật kế toán có hiệu lực chúng ta vẫn chưa có được văn bản hướng dẫn thực hiện KTQT ở doanh nghiệp như thế nào?

Bài viết này xin nêu lên các vấn đề liên quan đến các nội dung hướng dẫn tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp nhằm giúp cho các doanh nghiệp sử dụng tốt thông tin của KTQT đề ra được các quyết định kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.

Theo chúng tôi tuy yêu cầu quản trị của từng doanh nghiệp không hoàn toàn giống nhau, song ở phạm vi nhất định những nội dung cơ bản cần hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện KTQT phù hợp cho từng lĩnh vực hoạt động bao gồm:

Mô hình tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp

Qua nghiên cứu thực tế công tác kế toán, trình độ, yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp và kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ đã nghiệm thu năm 2004 về đề tài “Hoàn thiện mô hình tổ chức KTQT và phân tích kinh doanh trong các doanh nghiệp”, thì theo chúng tôi các doanh nghiệp nên tổ chức KTQT theo mô hình kết hợp với KTTC trong cùng bộ máy nhưng phải có sự phân biệt, phân công trách nhiệm rõ ràng về nội dung, phạm vi cung cấp thông tin cũng như mối quan hệ giữa KTTC và KTQT, giữa bộ phận kế toán tổng hợp và bộphận kế toán chi tiết tránh chồng chéo, chậm trễ trong việc xử lý, cung cấp thông tin.

Tổ chức KTQT quán trình cung ứng, mua sắm, đảm bảo các khoản chi phí đầu vào của hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT là quá trình thu mua, cung ứng các loại đối tượng lao động: vật tư, hàng hoá, công cụ dụng cụ.

Tổ chức KTQT quá trình mua sắm, xây dựng, trang bị TSCĐ (tư liệu lao động chủ yếu) của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT quá trình tuyển dụng lao động, nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Tổ chức KTQT chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh: Có thể nói đây là nội dung rất quan trọng trong số những nội dung tổ chức KTQTcủa doanh nghiệp, vì thế nhiều người cho rằng KTQT là kế toán chi phí. Mà chi phí là một mặt của sự vận động không ngoài hai mặt đối lập của quá trình SXKD theo quy luật vận động chung của mọi hiện tượng, sự vật, còn mặt khác của quá trình SXKD đố là kết quả của việc bỏ chi phí-những sản phẩm. Công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần phải xác định giá thành làm cơ sở xác định giá bán và xác định lãi, (lỗ).

Trong điều kiện KTTT các DN sản xuất, hoạt động kinh doanh rất đa dạng với nhiều hoạt động, nhiều loại sản phẩm, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, nhiều chủng loại, mặt hàng khác nhau, do vậy việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh lãi,( lỗ) của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ, từng chủng loại mặt hàng là việc làm mất rất nhiều công sức của cán bộ nhân viên quản lý nói chung, cán bộ nhân viên kế toán nói riêng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải biết lựa chọn vận dụng các phương pháp phân loại chi phí, tập hợp chi phí để tính giá thành (xác định nội dung phạm vi chi phí cấu thành trong KTQT) làm cơ sở cho việc đưa ra giá bán hợp lý nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa vì sự chấp nhận lỗ cục bộ. Hiểu và làm được điều này là điều luôn mong iúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới với đầy dãy những trở ngại, khó khăn và phức tạp như hiện nay.

Tổ chức KTQT các hoạt động đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác, hoạt động kinh doanh bất động sản…

Tổ chức KTQT các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Đối với nguồn hình thành tài sản ở các doanh nghiệp, căn cứ vào yêu cầu quản lý, khả năng đảm bảo, khai thác và huy động các loại nguồn vốn mà xác định các chỉ tiêu, yêu cầu cần quản lý để có được những thông tin cần thiết phục vụ cho các yêu cầu nêu trên nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn vốn.
Với từng nội dung cụ thể nêu trên cac doanh nghiệp phải căn cứ, xuất phát từ yêu cầu quản lý để tổ chức các vấn đề cụ thể về KTQT như sau:

- Tổ chức thu nhận, xử lý thông tin, tổ chức công tác hạch toán ban đầu, xác định, thiết kế hệ thống chứng từ KTQT phù hợp với thời gian yêu cầu cung cấp thông tin và kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt động.

- Trên cơ sở các thông tin KTQT thể hiện trên hệ thống chứng từ cần thiết kế, xác định các tài khoản KTQT, các tài khoản chi tiết để ghi chép phản ánh số liệu từ các chứng từ vào các tài khoản KTQT. Các doanh nghiệp cũng cần lưu ý rằng việc thiết kế xây dựng danh mục tài khoản KTQT phải căn cứ vào những yêu cầu, đối tượng KTQT thật cụ thể, chi tiết của doanh nghiệp.

- Tiếp theo là việc thiết kế, xây dựng hệ thống mẫu sổ kế toán quản trị, nhưng các doanh nghiệp cần phân biệt rằng không phải là sự trùng lặp với hệ thống sổ kế toán chi tiết các doanh nghiệp như trước đây. Theo chúng tôi các sổ kế toán quản trị phải chứa đựng những nội dung cần thiết cho các cấp quản trị doanh nghiệp yêu cầu không chỉ chứa đựng những thông tin quá khứ, hiện tại mà đôi khi phải có cả những thông tin tương lai, dự đoán, dự báo… để ra được các quyết định ngắn hạn, dài hạn trong chiến lược, đường hướng phát triển của doanh nghiệp.

Nội dung cuối cùng muốn được đề cập đố là tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị.
Về nội dung này các doanh nghiệp phải nhận thức rằng nhu cầu thông tin để quản trị doanh nghiệp là nhu cầu nội tại của nhà quản trị doanh nghiệp, do vậy cho dù Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn KTQT thì các doanh nghiệp vẫn phải chủ động xác định cho mình hệ thống báo cáo KTQT cho phù hợp.

Để tổ chức tốt hệ thống báo cáo KTQT ở các DN phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định sau:

- Thoả mãn nhu cầu sử dụng thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, muốn vậy thì đòi hỏi:

+ Các nhà quản trị DN phải chỉ rõ những yêu cầu cung cấp thông tin (nói cách khác là cần những thông tin nào?).

+ Từ những thông tin cần thiết do nhà quản trị nêu ra mà thiết kế biểu mẫu các báo cáo KTQT.

+ Mẫu biểu phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

- Dựa vào văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính và đặc điểm tình hình cụ thể, yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp để đảm bảo được sự hài hoà giữa hướng dẫn của Bộ Tài chính với khả năng chủ động, sáng tạo linh hoạt của doanh nghiệp.

- Đa dạng các thông tin đầu ra với nội dung phong phú ở nhiều góc độ khác nhau nhằm đạt tính thiết thực, hiệu quả của thông tin KTQT.

- Đáp ứng được yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin.
Trên đây là những vấn đề rất cơ bản nêu lên để được cùng trao đổi nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổ chức tốt công tác KTQT nói riêng, Luật Kế toán nói chung vì sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
(Nguồn: NCTCKT)
Chẳng phải như vậy đâu. Trong bài này nhiều nội dung không phải thuộc về kế toán quản trị mà là kế toán chi tiết phục vụ cho quản lý tài sản, nợ, tiền, hàng tồn kho thì đúng hơn. Khi nói đến vấn đề chuyên môn thì không nên đưa luật ra làm gì. Luật là do mấy ông làm chính trị đưa ra để phục vụ cho quản lý xã hội và quản lý chuyên môn. Luật này còn được hình thành qua "làm văn tập thể" nên chẳng có ý nghĩa gì về chuyên môn. Để hiểu rõ về kế toán quản trị thì các bạn nên đọc 1 cuốn sách kế toán quản trị bằng tiếng Anh sẽ đầy đủ và tốt hơn.
 
Sửa lần cuối:
  • Like
Reactions: Hungnguyen641
D

dankt

Guest
25/11/05
23
4
3
Ha Noi
Nhân hội thảo về kế toán quản trị vừa được tổ chức hôm qua (23/8/2016), mình gửi bài này để mọi người đọc và hiểu về kế toán quản trị. Những nội dung như trong bài viết của chủ thớt (KTQT doanh thu, chi phí, kế toán quản trị hàng tồn kho, KTQT các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, v.v... và thêm kế toán quản trị thuế nữa (đóng góp của 1 PGS trong hội thảo sáng nay) có lẽ là những "đóng góp" của Việt Nam vào sự phát triển của kế toán quản trị!!!!!!!!!!? Theo tác giả bài viết thì cái gì cũng có thể là kế toán quản trị được. Công thức là KTQT + something. Người Việt Nam quả là sáng tạo. Kế toán Việt Nam quả là bá đạo!!!
Các bạn làm kế toán nên cảnh giác với những bài viết như thế này. Kế toán quản trị được thế giới phát triển và ứng dụng hơn 100 năm nay rồi, vậy mà ở Việt Nam vẫn đang mù mờ như vậy. Những bài viết như trên càng làm cho nhiều người mù mờ hơn về kế toán quản trị. Do vậy để hiểu đúng đắn về kế toán quản trị các bạn nên đọc sách có nguồn gốc từ Mỹ là nước phát triển và ứng dụng kế toán quản trị đầu tiên. Rất nhiều sách của các tác giả nổi tiếng như Kaplan, Garrison, Hilton, Mowen, Kieso, v.v... viết về kế toán quản trị.
 

Đính kèm

  • Evolution of MA_Kaplan.pdf
    8 MB · Lượt xem: 29
Sửa lần cuối:
  • Like
Reactions: l01012011

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA