Club Chỉ dẫn những người mới học Access.

  • Thread starter phoenixking
  • Ngày gửi
P

phoenixking

Guest
Xin mạng phép lập ra đề tài này . thứ nhất là đẻ cho những người có kiến thức uyên thâm về lảnh vục Access trao dồi và cũng có dịp ôn lại , gợi lại những kiến thức bị thức lạc "từ thời xa xưa" quây trở về . Cũng như cho những người muốn học Access tìm hiểu , học hỏi thêm . " Kiến thức là góc con người mà " cho nên mình mạng phép sữ dụng những kiến thức cực kỳ hạn hẹp của mình để giúp đỡ những bạn muốn học Access . Minh cũng mong các bạn nào có kiến thức uyên thâm về lảnh vục Access hổ trợ những bạn mới học . Sau ̣đay mình xin mang phép đăng một vài thứ cho mọi người tham khào : ( tuy đây không là gì nhưng có lẽ sẽ giúp được những người chưa biết access mà không biết học ở đâu . và có lẽ cũng sẽ gợi lại những "tàn than hồng" bùn cháy lên trong tri thức .)
Dim --> đây là một thủ tục khai báo . VD :
[FONT=&quot]Dim[/FONT][FONT=&quot] i As Integer . đấy là cách khai báo biến i theo kiểu Integer .
Wen nữa đây là các kiểu dữ liệu :
[/FONT] Boolean
Kiểu lô gíc, tương tự kiểu Boolean trên Pascal. Kiểu này chiếm 2 byte bộ nhớ; chỉ nhận một trong 2 giá trị là: Yes – No hoặc True – False hoặc đôi khi thể hiện dưới dạng số 0 tương đương với False, True tương ứng với bất kỳ số nào khác 0. Khi lập trình CSDL, kiểu Boolean tương ứng với kiểu Yes/No trong bảng dữ liệu.
Byte
Kiểu số nguyên dương trong phạm vi từ 0..255. Kiểu này chiếm 1 byte bộ nhớ.
Integer
Kiểu nguyên, có giá trị trong khoảng -32768...32767. Kiểu này chiếm 2 bytes bộ nhớ.
Long
Kiểu số nguyên dài, có giá trị trong khoảng 2,147,483,648 .. 2,147,483,647.Kiểu này chiếm 4 bytes bộ nhớ.
Single
Kiểu số thực, có giá trị trong khoảng 1.401298E-45 to 3.402823E38. Chiếm 4 bytes bộ nhớ.
Double
Kiểu số thực có đợ lớn hơn kiểu Single, có giá trị trong khoảng 4.94065645841247E-324 to 1.79769313486232E308. Chiếm 8 bytes bộ nhớ.
Currency
Kiểu tiền tệ. Bản chất là kiểu số, độ lớn 8 bytes, có giá trị trong khoảng - 922,337,203,685,477.5808 to 922,337,203,685,477.5807. Đặc biệt, kiểu này luôn có ký hiệu tiền tệ đi kèm.
String
Kiểu xâu ký tự. Kiểu này tương ứng với kiểu String trong Pascal, tương ứng với kiểu Text trong các trường CSDL Access. Độ lớn tối đa 255 bytes tương đương với khả năng xử lý xâu dài 255 ký tự.
Variant
[FONT=&quot]Variant là kiểu dữ liệu không tường minh. Biến kiểu này có thể nhận bất kỳ một giá trị nào có thể
Sau đây là khai báo các hằng :
[/FONT] Khai báo hằng số bởi từ khoá Const. Sau đây là các ví dụ về khai báo các loại hằng:
Const a = 5 --> hằng a =5
[FONT=&quot]Const ngay = #24/12/2004# --> [/FONT][FONT=&quot]Hằng ngày = [/FONT][FONT=&quot]24/12/2004[/FONT][FONT=&quot] kiểu Date (bao bởi cặp dấu thăng #..#)[/FONT]
[FONT=&quot]Const phongban = "Tài vụ" --> [/FONT][FONT=&quot]Hằng xâu ký tự (bao bởi cặp dấu nháy kép “..”)[/FONT]
[FONT=&quot]Const ok = True --> [/FONT][FONT=&quot]Hằng kiểu Lôgíc xác định bởi True hoặc False[/FONT]
Xin lỗi các bạn mình có việc đột xuất ph̉ải đi òi . lần seo mình BOM cho mọi người nữa . Mình rất mong trong đề tài này có được sực gọp sức xây dựng của những bạn lảo làng trong lảnh vực Ms Access . giup đỡ những bạn hiếu học " nghèo khó " hoặc những bạn ham học " nhưng không biết học ở đâu " :0frown:
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
P

phoenixking

Guest
Xin chào mọi người , chúng ta lại típ tục nhé vỉ Time hạn hẹp nên ......
sau đây tui sẽ giới thiệu một vài hàm thông dụng nhé . "những ai chưa biết thì xem nhé , những ai bít rùi thì cũng có thể ôn lại ".
Cấu trúc IF… END IF
Cấu trúc này thường gọi là lệnh lựa chọn. Tức là nếu một điều kiện nào đó xảy ra sẽ là gì, hoặc trái lại có thể làm gì. Trong VBA cú pháp lệnh này như sau:
if <điều kiện> then
<thủ tục 1>
[else
<thủ tục 2>]
end if


Ý nghĩa lệnh trên là: nếu <điều kiện> = True thì thực hiện các lệnh trong <thủ tục1>. Trái lại thực hiện các lệnh trong <thủ tục 2>.
Phần trong cặp dấu ngoặc vuông [..] có thể có hoặc không có trong câu lệnh, tuỳ thuộc vào mục đích công việc của các bạn .
VD : bạn là người đủ dẽ thương chưa .
If Gril >= 18 Then
Msgbox “Bạn là người dẽ thương “
Else
If Gril >= 15 Then
Msgbox “Bạn chưa đủ là người dẽ thương “
Else
Msgbox “Bạn còn wá nhỏ “
End If
[FONT=&quot]End If
[/FONT]
Cấu trúc SELECT CASE .. END SELECT
Đây là một loại của cấu trúc lựa chọn. Thông thường hoàn toàn có thể sử dụng If .. End If để thực hiện các xử lý liên quan đến kiểu cấu trúc này, nhưng trong những trường hợp đặc biệt, cấu trúc Select Case .. End Select thể hiện được sự tiện dụng vượt trội. Trong VBA cú pháp lệnh này như sau:
Select Case <biểu thức>
Case <giá trị 1>
<thủ tục 1>
Case <giá trị 2>
[FONT=&quot]<thủ tục 2>
[/FONT] [FONT=新細明體]………[/FONT]
Case <giá trị n>
<thủ tục n>
[Case Else
<thủ tục n+1>]
[FONT=&quot]End Selec[/FONT][FONT=&quot]t[/FONT]
Trong đó
: <Biểu thức> luôn trả về giá trị kiểu vô hướng đếm được như: số nguyên, xâu ký tự, kiểu lô gíc,..
Với cấu trúc này, VBA hoạt động như sau:
(1) Tính giá trị của biểu thức
(2) Kiểm tra <biểu thức> = <giá trị 1> ?
- Nếu đúng thực hiện <thủ tục 1> và kết thúc lệnh, thực hiện lệnh tiếp theo sau từ khoá End Select.
- Nếu sai, thực hiện tiếp việc so sánh <biểu thức> = <giá trị i> tiếp theo và xử lý tương tự qui trình nêu trên.
(3) Trong trường hợp <biểu thức> <> <giá trị i>, i=1..n khi đó có 2 khả năng:
- Nếu có tuỳ chọn Case Else thì VBA sẽ thực hiện <thủ tục n+1>;
- Nếu không có tuỳ chọn Case Else, VBA sẽ không thực hiện bất kỳ thủ tục nào đã liệt kê trong vùng Select .. End Select cả mà chuyển tới thực hiện lệnh tiếp theo sau từ khoá End Select. [FONT=&quot]Xét ví dụ sau: Kiểm tra một số nguyên (so) và trả về tên tiếng Anh tháng tương ứng với số nguyên đó (biến thang)
VD :
[/FONT]Select Case Yeu
Case 1

Ban = "Không yêu"
Case 2

Ban = "Bình thường"
Case 3

Ban = "Yêu"
Case 4

Ban = "Quá yêu"
Case Else

Ban = "Bạn có đang yêu không ?"[FONT=&quot]End Select
̣"câu trên If ...else....and if hoàn toàn có thẻ làm được .[/FONT]

Cấu trúc FOR … NEXT
For… Next là một cấu trúc lặp biết trước số lần lặp trong VBA, tuy nhiên trong những tình huống đặc biệt, vẫn có thể sử dụng cấu trúc này như cấu trúc không biết trước được số lần lặp. [FONT=&quot]Cú pháp cấu trúc For…Next như sau:
[/FONT] For <biến chạy> = <giá trị 1> To <giá trị 2> [Step <n>]
<thủ tục>
[FONT=&quot][Exit For]
[/FONT]
[FONT=&quot]Next[/FONT]
Trong đó:
- <biến chạy> là biến kiểu vô hướng đếm được, hay dùng nhất là biến kiểu nguyên;
- <giá trị 1>, <giá trị 2> là các giá trị mà biến chạy sẽ nhận và thực hiện dịch chuyển sau mỗi lần lặp. Có thể dịch chuyển đi 1 đơn vị, có thể dịch chuyển đi nhiều đơn vị một lần, có thể dịch chuyển tiến, cũng có thể dịch chuyển lùi- tất cả điều này tuỳ thuộc vào việc có hay không có tuỳ chọn [Step <n>];
- Nếu có tuỳ chọn [Step <n>] biến chạy sẽ dịch n đơn vị sau mỗi lần lặp. Khi đ[FONT=新細明體]ó[/FONT], nếu n>0 dẽ dịch tiến, ngược lại sẽ dịch lùi;
- Mỗi lần lặp, VBA sẽ thực hiện <thủ tục> một lần;
- Trong trường hợp đặc biệt nếu gặp phải lệnh Exit For trong vòng lặp, ngay lập tức thoát khỏi lệnh lặp và thực hiện lệnh tiếp ngay sau từ khoá Next. Chính Exit For đã làm mất đi tính lặp biết trước được số lần lặp của loại lệnh này.
VD :"Đây là VD cách tạo vòng lập vô hạng ."
Dim i as string
For i = 1 to 2
i = i +1
[FONT=&quot][/FONT] if i = 2 then
i = 0
end if
next
Lần sau ta tip nhé hít giờ ùi :))
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA