H
A. Tìm hiểu về sổ kế toán, các loại sổ kế toán được sử dụng.
1. Sổ kế toán:
- Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.
- DN phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán.
(Tham khảo: Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán.
2/ Các loại sổ kế toán:
quy trình ghi sổ kế toán
- Mỗi DN chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm:
- Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
- Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Chú ý: Các loại sổ Cái, sổ Nhật ký: Phải bắt buộc làm theo mẫu và lập theo quy định.
- Các loại sổ, thẻ, kế toán chi tiết: Có thể làm theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính (không bắt buộc).
a. Sổ kế toán tổng hợp:
+/ Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó.
- Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở DN.
- Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Ngày, tháng ghi sổ;
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
+/ Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
- Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.
- Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Ngày, tháng ghi sổ;
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.
b. Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
- Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. dịch vụ kế toán
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái Số lượng.
3. Hệ thống sổ kế toán
- Mỗi DN chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳ kế toán năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết.
- Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, DN phải tổ chức việc bàn giao và lập Biên bản bàn giao.
B. Quy trình ghi sổ kế toán cụ thể như sau:
1. Quy trình ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính
- DN được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính.
a. Nếu ghi sổ bằng tay phải theo mẫu sổ quy định và lựa chọn một trong các hình thức kế toán sau:
Hình thức kế toán Nhật ký chung;
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái;
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;
- DN được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
b. Nếu ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì DN được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng hình thức kế toán trên máy vi tính cho phù hợp.
- Hình thức kế toán trên máy vi tính phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết và đầy đủ các yếu tố theo quy định của Chế độ sổ kế toán.
DN phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định tại Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của DN.
2. Quy trình ghi sổ kế toán:
XEM CHI TIẾT : TẠI ĐÂY
1. Sổ kế toán:
- Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.
- DN phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán.
(Tham khảo: Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán.
2/ Các loại sổ kế toán:
quy trình ghi sổ kế toán
- Mỗi DN chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm:
- Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
- Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Chú ý: Các loại sổ Cái, sổ Nhật ký: Phải bắt buộc làm theo mẫu và lập theo quy định.
- Các loại sổ, thẻ, kế toán chi tiết: Có thể làm theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính (không bắt buộc).
a. Sổ kế toán tổng hợp:
+/ Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó.
- Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở DN.
- Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Ngày, tháng ghi sổ;
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
+/ Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
- Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.
- Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Ngày, tháng ghi sổ;
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.
b. Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
- Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. dịch vụ kế toán
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái Số lượng.
3. Hệ thống sổ kế toán
- Mỗi DN chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳ kế toán năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết.
- Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, DN phải tổ chức việc bàn giao và lập Biên bản bàn giao.
B. Quy trình ghi sổ kế toán cụ thể như sau:
1. Quy trình ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính
- DN được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính.
a. Nếu ghi sổ bằng tay phải theo mẫu sổ quy định và lựa chọn một trong các hình thức kế toán sau:
Hình thức kế toán Nhật ký chung;
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái;
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;
- DN được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
b. Nếu ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì DN được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng hình thức kế toán trên máy vi tính cho phù hợp.
- Hình thức kế toán trên máy vi tính phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết và đầy đủ các yếu tố theo quy định của Chế độ sổ kế toán.
DN phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định tại Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của DN.
2. Quy trình ghi sổ kế toán:
XEM CHI TIẾT : TẠI ĐÂY