Mức lãi truy thu BHXH 2014

  • Thread starter nhuquynhnh
  • Ngày gửi
N

nhuquynhnh

Guest
27/10/14
12
1
3
34
Anh chị cho em hỏi về mức lãi truy thu BHXH, BHYT 2014.
Công ty em báo tăng cho 4 nhân viên, trong đó có 3 nhân viên từ tháng 8, 1 nhân viên từ tháng 9.
Tháng 11 em báo tăng để làm BHXH cho nhân viên, em muốn tính lãi để đóng tiền cho cơ quan bảo hiểm luôn, chứ không lúc lên lấy hồ sơ bên cơ quan bảo hiểm lại giữ lại thẻ BHYT.
Anh chị nào biết cách tính chỉ em với, Em đang cần gấp lắm ạ. :(
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
mimibe

mimibe

Cao cấp
21/7/11
973
150
43
Hà Nội
Anh chị cho em hỏi về mức lãi truy thu BHXH, BHYT 2014.
Công ty em báo tăng cho 4 nhân viên, trong đó có 3 nhân viên từ tháng 8, 1 nhân viên từ tháng 9.
Tháng 11 em báo tăng để làm BHXH cho nhân viên, em muốn tính lãi để đóng tiền cho cơ quan bảo hiểm luôn, chứ không lúc lên lấy hồ sơ bên cơ quan bảo hiểm lại giữ lại thẻ BHYT.
Anh chị nào biết cách tính chỉ em với, Em đang cần gấp lắm ạ. :(

http://bhxhtphcm.gov.vn/chi-tiet-danh-muc/86/tinh-lai-truy-dong-bhxhbhytbhtn/
bạn ngâm cứu trang này nhé
 
mimibe

mimibe

Cao cấp
21/7/11
973
150
43
Hà Nội
Chị ơi! Em coi hướng dẫn rồi, nhưng phần lãi % truy thu thì em không rõ hiện tại 2014 ở tphcm là bao nhiêu? Chị biết gửi em với. Em không rõ nên không tính được.

bạn ơi bạn đọc kỹ lại đi, mình thấy trong link mình gửi ngta hướng dẫn rõ CT tính lãi nộp chậm mà bạn, đây này:
Trong đó:
t1 = tháng 05/2011 đến tháng 10/2011 – 2 = 6-2= 4
t2 = tháng 09/2011 đến tháng 10/2011 – 2 = 2-2= 0
n = tháng 05/2011 đến tháng 09/2011 = 5
Số lãi chậm đóng:
- Lãi BHXH = 5.000.000 đồng X 22% X 10,5%/12 X 10 tháng = 96.250 đồng
- Lãi BHTN = 5.000.000 đồng X 2% X 10,5%/12 X 10 tháng = 8.750 đồng
- Lãi BHYT = 5.000.000 đồng X 4,5% X 9%/12 X 10 tháng = 16.875 đồng
Vậy tổng số tiền lãi chậm đóng BHXH,BHTN,BHYT của ông A là: 121.875 đồng
 
P

Phudunghoa1

Guest
6/3/15
13
6
3
37
Cái này từ năm 2011. Bây giờ công thức thay đỏi rồi. Bạn search Quy định 1111_QD-BHXH_131753, nó có hướng dẫn đấyNhưng đọc xong công thức mà mik cũng chả hiểu gì hết . Bạn hieur thì bảo mình với nhé.
 
P

Phudunghoa1

Guest
6/3/15
13
6
3
37
Bạn đọc phần này và xem kỹ cái bảng và phần mình tô đậm vàng nhé. tốt nhất là khi tính mình lập bảng sẽ dễ hiểu hơn.
4. Tiền lương làm căn cứ truy thu, tỷ lệ truy thu:

4.1. Tiền lương làm căn cứ truy thu là tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật tương ứng thời gian truy thu. Tiền lương này được ghi trong sổ BHXH của người lao động.

4.2. Tỷ lệ truy thu: tính bằng tỷ lệ % đóng BHXH, BHYT, BHTN do Nhà nước quy định tương ứng thời gian truy thu.

5. Số tiền truy thu:

5.1. Số tiền truy thu Stt bằng tổng số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN và tiền lãi:

C:\Users\TranDan\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.gif
(đồng) (2)

Trong đó:

Spdi: Số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN tháng i của đơn vị và người lao động tính theo tiền lương và tỷ lệ truy thu quy định tại Điểm 4.1 Khoản 4 Điều này.

v: số tháng truy thu

Ltt: Tiền lãi truy thu, bằng tổng tiền lãi tính trên số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN của từng tháng, tính theo công thức sau:

C:\Users\TranDan\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image004.gif
(đồng) (3)

Trong đó:

v: số tháng truy thu (ví dụ, truy thu 04 tháng: tháng 1, tháng 2, tháng 4 và tháng 5 năm 2011 thì v = 4)

Ltti: tiền lãi truy thu tính trên số tiền phải đóng tháng i theo nguyên tắc tính lãi gộp, theo công thức sau:

Ltti = Spdi x [(1+k)ni - 1] = Spdi x [FVF(k, ni) - 1] (đồng) (4)

Trong đó:

Spdi: số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN tháng i

k (%/tháng): Lãi suất truy thu, tính bằng lãi suất chậm đóng theo hướng dẫn tại Khoản 3 Điều 56 tại thời điểm tính tiền truy thu.

ni: số tháng chưa đóng khoản tiền Spdi phải tính lãi (số lần nhập lãi), tính theo công thức sau:

ni = T0 - Ti

Trong đó: T0: tháng tính tiền truy thu (theo dương lịch).

Ti: tháng phát sinh số tiền phải đóng Spdi (tính theo dương lịch).

FVF(k, ni)= [(1+k)ni : Thừa số giá trị tương lai ở mức lãi suất k% với ni kỳ hạn tính lãi.

Ví dụ: tính tiền truy thu tại tháng 11/2011 đối với số tiền chưa đóng của tháng 8/2011 thì ni = 11/2011 - 8/2011 = 3

Ví dụ về tính lãi truy thu:

Tháng 12/2011, truy thu đơn vị A khoản tiền chưa đóng BHXH trong 4 tháng: tháng 1, tháng 2, tháng 4 và tháng 5 năm 2011, số tiền phải đóng của từng tháng theo bảng dưới.

Giả định lãi suất tính lãi chậm đóng BHXH tại thời điểm tháng 12/2011 là 1%/tháng.

Theo các công thức trên tính được tiền lãi truy thu như bảng sau:

Bảng tiền lãi truy thu BHXH:

Tháng phải truy thu Số tiền BHXH phải đóng của từng tháng (đồng) Tiền lãi truy thu
Số tháng phải tính lãi (ni) (tháng) Thừa số giá trị tương lai FVF(k, ni) Tiền lãi truy thu (đồng)
1 2 3 4 5 = (2) x [(4)-1]
01/2011 10.000.000 11 1,1157 1.157.000
02/2011 11.000.000 10 1,1046 1.150.600
03/2011 0,00 -- -- --
04/2011 11.000.000 8 1,0829 911.900
05/2011 12.000.000 7 1,0721 865.200
Tổng số 44.000.000 -- 4.084.700

Tổng cộng:

+ Số tiền BHXH phải truy thu: 44.000.000 (đồng)

+ Số tiền lãi truy thu: 4.084.700 (đồng)
 
Sửa lần cuối:
M

meomaivui

Guest
5/11/13
1
0
1
33
hà nội
Bạn đọc phần này và xem kỹ cái bảng và phần mình tô đậm vàng nhé. tốt nhất là khi tính mình lập bảng sẽ dễ hiểu hơn.
4. Tiền lương làm căn cứ truy thu, tỷ lệ truy thu:

4.1. Tiền lương làm căn cứ truy thu là tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật tương ứng thời gian truy thu. Tiền lương này được ghi trong sổ BHXH của người lao động.

4.2. Tỷ lệ truy thu: tính bằng tỷ lệ % đóng BHXH, BHYT, BHTN do Nhà nước quy định tương ứng thời gian truy thu.

5. Số tiền truy thu:

5.1. Số tiền truy thu Stt bằng tổng số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN và tiền lãi:

C:\Users\TranDan\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.gif
(đồng) (2)

Trong đó:

Spdi: Số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN tháng i của đơn vị và người lao động tính theo tiền lương và tỷ lệ truy thu quy định tại Điểm 4.1 Khoản 4 Điều này.

v: số tháng truy thu

Ltt: Tiền lãi truy thu, bằng tổng tiền lãi tính trên số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN của từng tháng, tính theo công thức sau:

C:\Users\TranDan\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image004.gif
(đồng) (3)

Trong đó:

v: số tháng truy thu (ví dụ, truy thu 04 tháng: tháng 1, tháng 2, tháng 4 và tháng 5 năm 2011 thì v = 4)

Ltti: tiền lãi truy thu tính trên số tiền phải đóng tháng i theo nguyên tắc tính lãi gộp, theo công thức sau:

Ltti = Spdi x [(1+k)ni - 1] = Spdi x [FVF(k, ni) - 1] (đồng) (4)

Trong đó:

Spdi: số tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN tháng i

k (%/tháng): Lãi suất truy thu, tính bằng lãi suất chậm đóng theo hướng dẫn tại Khoản 3 Điều 56 tại thời điểm tính tiền truy thu.

ni: số tháng chưa đóng khoản tiền Spdi phải tính lãi (số lần nhập lãi), tính theo công thức sau:

ni = T0 - Ti

Trong đó: T0: tháng tính tiền truy thu (theo dương lịch).

Ti: tháng phát sinh số tiền phải đóng Spdi (tính theo dương lịch).

FVF(k, ni)= [(1+k)ni : Thừa số giá trị tương lai ở mức lãi suất k% với ni kỳ hạn tính lãi.

Ví dụ: tính tiền truy thu tại tháng 11/2011 đối với số tiền chưa đóng của tháng 8/2011 thì ni = 11/2011 - 8/2011 = 3

Ví dụ về tính lãi truy thu:

Tháng 12/2011, truy thu đơn vị A khoản tiền chưa đóng BHXH trong 4 tháng: tháng 1, tháng 2, tháng 4 và tháng 5 năm 2011, số tiền phải đóng của từng tháng theo bảng dưới.

Giả định lãi suất tính lãi chậm đóng BHXH tại thời điểm tháng 12/2011 là 1%/tháng.

Theo các công thức trên tính được tiền lãi truy thu như bảng sau:

Bảng tiền lãi truy thu BHXH:

Tháng phải truy thu Số tiền BHXH phải đóng của từng tháng (đồng) Tiền lãi truy thu
Số tháng phải tính lãi (ni) (tháng) Thừa số giá trị tương lai FVF(k, ni) Tiền lãi truy thu (đồng)
1 2 3 4 5 = (2) x [(4)-1]
01/2011 10.000.000 11 1,1157 1.157.000
02/2011 11.000.000 10 1,1046 1.150.600
03/2011 0,00 -- -- --
04/2011 11.000.000 8 1,0829 911.900
05/2011 12.000.000 7 1,0721 865.200
Tổng số 44.000.000 -- 4.084.700

Tổng cộng:

+ Số tiền BHXH phải truy thu: 44.000.000 (đồng)

+ Số tiền lãi truy thu: 4.084.700 (đồng)
bạn ơi có cách nào để hiển thị hình ảnh ko? mình ko xem được
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA