Phân bổ 242

  • Thread starter Nancy Trinh
  • Ngày gửi
N

Nancy Trinh

Trung cấp
9/11/15
96
2
8
34
Anh chị ơi! Em mua CCDc về không có kho nên cho xuất dùng luôn.
VD em mua cái thì 6/7, cái thì 15/7 vậy em hạch toán không qua kho
Nợ 242/ có 111
Thế em có phải phân bổ vào chi phí luôn tháng này không hay để tháng sau bắt đầu phân bổ cũng được ạ!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Anh chị ơi! Em mua CCDc về không có kho nên cho xuất dùng luôn.
VD em mua cái thì 6/7, cái thì 15/7 vậy em hạch toán không qua kho
Nợ 242/ có 111
Thế em có phải phân bổ vào chi phí luôn tháng này không hay để tháng sau bắt đầu phân bổ cũng được ạ!
Bạn lập KH phân bổ không quá 3 năm, từ tháng sau cũng được.
 
  • Like
Reactions: Nancy Trinh
N

Nancy Trinh

Trung cấp
9/11/15
96
2
8
34
Bạn lập KH phân bổ không quá 3 năm, từ tháng sau cũng được.
Thế thì tháng sau cũng được ạ! Thế cái nào mà gần đầu tháng em cho luôn vào tháng này còn gần cuối tháng cho vào tháng sau có được không ạ hay là phải nhất quán là cho hết vào phân bổ từ tháng sau ạ
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Thế thì tháng sau cũng được ạ! Thế cái nào mà gần đầu tháng em cho luôn vào tháng này còn gần cuối tháng cho vào tháng sau có được không ạ hay là phải nhất quán là cho hết vào phân bổ từ tháng sau ạ

Khi phân bổ bạn phải theo dõi chi tiết từng CCDC từ khi bắt đầu PB cho đến hết vì thế mỗi CCDC bắt đầu từ tháng nào cho phù hợp là được.
 
N

Nancy Trinh

Trung cấp
9/11/15
96
2
8
34
Khi phân bổ bạn phải theo dõi chi tiết từng CCDC từ khi bắt đầu PB cho đến hết vì thế mỗi CCDC bắt đầu từ tháng nào cho phù hợp là được.
Vâng e cảm ơn chị ạ! Tại em đọc các bài đều bảo là xuất dùng là phải phân bổ vào chi phí ngay trong tháng đó. Mà công ty em thành lập tháng 6, trong tháng này mua nhiều đồ dùng, ccdc về. Mà tháng 7 mới có lớp học nên em bắt đầu phân bổ từ thags 7 không biết thế có được không nữa
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Vâng e cảm ơn chị ạ! Tại em đọc các bài đều bảo là xuất dùng là phải phân bổ vào chi phí ngay trong tháng đó. Mà công ty em thành lập tháng 6, trong tháng này mua nhiều đồ dùng, ccdc về. Mà tháng 7 mới có lớp học nên em bắt đầu phân bổ từ thags 7 không biết thế có được không nữa

Chưa biết thì hỏi và cố gắng đọc các QĐ liên quan là được thôi. Trong QĐ nói: ( Phân bổ không quá 3 năm ) nhưng bạn có thể đưa vào chi phí 1 lần 100%, 50% .... miễn là GT chịu được.
 
Sửa lần cuối:
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,194
987
113
Vâng e cảm ơn chị ạ! Tại em đọc các bài đều bảo là xuất dùng là phải phân bổ vào chi phí ngay trong tháng đó. Mà công ty em thành lập tháng 6, trong tháng này mua nhiều đồ dùng, ccdc về. Mà tháng 7 mới có lớp học nên em bắt đầu phân bổ từ thags 7 không biết thế có được không nữa
Để biết xuất dùng ngay hay để tháng sau phải căn cứ vào thực tế.
Nếu mua về để dùng ngay thì phải xuất ngay trong tháng đấy.
Mua để dành tháng sau dùng thì tháng sau xuất.
Nói chung khi nào dùng thì xuất.
 
N

Nancy Trinh

Trung cấp
9/11/15
96
2
8
34
Để biết xuất dùng ngay hay để tháng sau phải căn cứ vào thực tế.
Nếu mua về để dùng ngay thì phải xuất ngay trong tháng đấy.
Mua để dành tháng sau dùng thì tháng sau xuất.
Nói chung khi nào dùng thì xuất.
Vì không có kho nên em cho là xuất dùng hết ngay ạ! Ý em là nếu xuất dùng tháng này nhưng phân bổ từ tháng sau có được không ạ hay là cứ xuất tháng nào là phân bổ luôn tháng đó
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,750
971
113
TP.Hồ Chí Minh
Trường hợp 1: qua kho làm theo đúng chế độ kế toán kiểm toán
Mua vào:

Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Xuất kết chuyển :
Nợ TK 242/ Có TK 153
= > Khi kết chuyển sẽ làm hết số dư 153=0 => Nguyên giá TK 153 được chuyển sang cho 242 và chi phí này được phân bổ vào chi phí
Phân bổ:

Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
Đặc điểm:
- Làm dập theo khuôn mẫu của chế độ kế toán, đúng chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
- Những tài sản không đủ tiêu chuẩn TSCĐ thì phải đưa vào công cụ dụng cụ để phân bổ
- Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Để đưa vào CCDC là những TS có tính chất hữu hình có thể sờ nắm, cảm nhận màu sắc........ví dụ như cái bàn cái ghế....
Trường hợp 2: không qua kho mua về dùng ngay làm theo thuế
Mua vào:

Nợ TK 242
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
Đặc điểm:
- Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
- Khi bị thanh kiểm tra sẽ giải thích chống cháy theo lý luận là mua về dùng ngay nên không nhập kho cho thẳng vào TK 242 để phân bổ
- Là những chi phí mang tính chất tiền tệ không thể sờ nắm mà chỉ có thể cảm nhận bằng cảm giác sự hài lòng về nó sản phẩm mang tính chất phi vật chất, như chuyến đi du lịch, thuê nhà ở
- Cho vào tài khoản này như tiền thuê nhà trả trước, hay thuê tài sản trả trước để sử dụng , nên cho vào TK này sẽ có những TS ko thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Kết quả số liêu phân bổ:
+ Về mặt kế quả số liệu thì bạn chọn 1 trong 2 trường hợp đều như nhau
+ Nếu bạn chọn trường hợp 2 thì sai sót không trọng yếu ko quan trọng ko đáng quan tâm rút bớt được một bút toán
+ Nếu trọn trường hợp 1 bị thêm một bút toán kết chuyển trung gian là TK 153
Rủi ro khi đi làm:
-Nếu chọn trường hợp 1 nhưng khi làm sổ sách kế toán quên chưa kết chuyển sang 142,242=> 153 vẫn còn số dư => Cơ quan thuế có quyền bóc chi phí này ra vì tài sản còn trong kho chưa dùng thì chưa thể tính chi phí nên ko thể tồn tại bút toán
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
- Nếu chọn làm theo trường 2 thì ko sợ quên nếu là kế toán có trí nhớ và kỹ năng sổ sách chưa cao
 
  • Like
Reactions: Nancy Trinh
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Trường hợp 1: qua kho làm theo đúng chế độ kế toán kiểm toán
Mua vào:

Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Xuất kết chuyển :
Nợ TK 242/ Có TK 153
= > Khi kết chuyển sẽ làm hết số dư 153=0 => Nguyên giá TK 153 được chuyển sang cho 242 và chi phí này được phân bổ vào chi phí
Phân bổ:

Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
Đặc điểm:
- Làm dập theo khuôn mẫu của chế độ kế toán, đúng chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
- Những tài sản không đủ tiêu chuẩn TSCĐ thì phải đưa vào công cụ dụng cụ để phân bổ
- Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Để đưa vào CCDC là những TS có tính chất hữu hình có thể sờ nắm, cảm nhận màu sắc........ví dụ như cái bàn cái ghế....
Trường hợp 2: không qua kho mua về dùng ngay làm theo thuế
Mua vào:

Nợ TK 242
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
Đặc điểm:
- Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
- Khi bị thanh kiểm tra sẽ giải thích chống cháy theo lý luận là mua về dùng ngay nên không nhập kho cho thẳng vào TK 242 để phân bổ
- Là những chi phí mang tính chất tiền tệ không thể sờ nắm mà chỉ có thể cảm nhận bằng cảm giác sự hài lòng về nó sản phẩm mang tính chất phi vật chất, như chuyến đi du lịch, thuê nhà ở
- Cho vào tài khoản này như tiền thuê nhà trả trước, hay thuê tài sản trả trước để sử dụng , nên cho vào TK này sẽ có những TS ko thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Kết quả số liêu phân bổ:
+ Về mặt kế quả số liệu thì bạn chọn 1 trong 2 trường hợp đều như nhau
+ Nếu bạn chọn trường hợp 2 thì sai sót không trọng yếu ko quan trọng ko đáng quan tâm rút bớt được một bút toán
+ Nếu trọn trường hợp 1 bị thêm một bút toán kết chuyển trung gian là TK 153
Rủi ro khi đi làm:
-Nếu chọn trường hợp 1 nhưng khi làm sổ sách kế toán quên chưa kết chuyển sang 142,242=> 153 vẫn còn số dư => Cơ quan thuế có quyền bóc chi phí này ra vì tài sản còn trong kho chưa dùng thì chưa thể tính chi phí nên ko thể tồn tại bút toán
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng
- Nếu chọn làm theo trường 2 thì ko sợ quên nếu là kế toán có trí nhớ và kỹ năng sổ sách chưa cao

Mình chưa hiểu ở: Trường hợp 2: không qua kho.
- (.. Trường hợp 2: không qua kho mua về dùng ngay làm theo thuế .. ) Sao lại làm theo Thuế ?
- ( .. Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy.. ) chẳng lẽ ở trường, sách giáo khoa, các QĐ về HT kế toán bây giờ không có trường hợp này sao ?
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,194
987
113
Mình chưa hiểu ở: Trường hợp 2: không qua kho.
- (.. Trường hợp 2: không qua kho mua về dùng ngay làm theo thuế .. ) Sao lại làm theo Thuế ?
- ( .. Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy.. ) chẳng lẽ ở trường, sách giáo khoa, các QĐ về HT kế toán bây giờ không có trường hợp này sao ?
Cái này là do nhận thức sai lầm rồi. Bạn hỏi làm gì.
Nên xem lại sách kế toán.
 
  • Like
Reactions: Nancy Trinh
EmNgok

EmNgok

Cao cấp
9/9/15
259
16
18
31
em thấy 2 trường hợp này áp dụng trong 2 hoàn cảnh khác nhau mà, đâu phải do học trên trường với thực tế đâu. Trên trường em cũng dk học về cả 2 trường hợp này, Quan trọng là xem thực tế doanh nghiệp của mình thuộc TH nào thì áp dụng cái đấy thôi mà.
TH1 Là mua về mà chưa dùng nên để ở 153, khi nào dùng thì chuyển sang 142,242 rồi phân bổ
TH2 là dùng luôn thì đk khoản luôn là Nợ 142 or 242,133 và có tk lq , định kỳ phân bổ
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,194
987
113
em thấy 2 trường hợp này áp dụng trong 2 hoàn cảnh khác nhau mà, đâu phải do học trên trường với thực tế đâu. Trên trường em cũng dk học về cả 2 trường hợp này, Quan trọng là xem thực tế doanh nghiệp của mình thuộc TH nào thì áp dụng cái đấy thôi mà.
TH1 Là mua về mà chưa dùng nên để ở 153, khi nào dùng thì chuyển sang 142,242 rồi phân bổ
TH2 là dùng luôn thì đk khoản luôn là Nợ 142 or 242,133 và có tk lq , định kỳ phân bổ
Quan trọng là người quản lý muốn thế nào.
Nếu bạn là quản lý theo bạn hạch toán ntn hay hơn?
 
EmNgok

EmNgok

Cao cấp
9/9/15
259
16
18
31
thì em đã bảo là tùy vào thực tế doanh nghiệp còn gì. Như công ty em thì mua và xuất dùng luôn nên em làm theo TH2
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA