Thảo luận về luật vay thế chấp ngân hàng?

  • Thread starter rjopham
  • Ngày gửi
R

rjopham

Guest
3/3/14
12
5
3
36
Tp Hồ Chí Minh
Hôm bữa em có đọc báo thấy luật nó ghi rành rành ra đấy mà mấy hôm em đọc được mấy bài báo xuyên tạc ghê quá, chắc phải gửi lên cho các mẹ xem qua ạ.
Việc xử lý tài sản bảo đảm là hoạt động được pháp luật cho phép, quy định khá cụ thể tại nghị định số 163/2006/NĐ-CP, thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN.
Theo đó, tổ chức tín dụng được thực hiện xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức mà các bên thỏa thuận, bao gồm: Bán tài sản bảo đảm, nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng.
Nếu khách hàng không giao tài sản bảo đảm cho cán bộ ngân hàng để xử lý thì ngân hàng có quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Khoản 1 Điều 63 Nghị định 163/2006/NDD-CP quy định rõ: “Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản đó cho người xử lý tài sản theo thông báo của người này; nếu hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản thì người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 2 Điều này để xử lý hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết”.
Em thấy luật ghi vậy mình chịu khó tìm hiểu chứ chưa gì đã nhảy bổ vào đánh giá, các mẹ thấy sao ạ?
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
B

butoon

Guest
28/7/16
10
0
1
34
Hôm bữa em có đọc báo thấy luật nó ghi rành rành ra đấy mà mấy hôm em đọc được mấy bài báo xuyên tạc ghê quá, chắc phải gửi lên cho các mẹ xem qua ạ.

Việc xử lý tài sản bảo đảm là hoạt động được pháp luật cho phép, quy định khá cụ thể tại nghị định số 163/2006/NĐ-CP, thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN.
Theo đó, tổ chức tín dụng được thực hiện xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức mà các bên thỏa thuận, bao gồm: Bán tài sản bảo đảm, nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng.
Nếu khách hàng không giao tài sản bảo đảm cho cán bộ ngân hàng để xử lý thì ngân hàng có quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Khoản 1 Điều 63 Nghị định 163/2006/NDD-CP quy định rõ: “Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản đó cho người xử lý tài sản theo thông báo của người này; nếu hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản thì người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 2 Điều này để xử lý hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết”.
Em thấy luật ghi vậy mình chịu khó tìm hiểu chứ chưa gì đã nhảy bổ vào đánh giá, các mẹ thấy sao ạ?

Bác, bác viết topic làm ơn ghi rõ giúp em, thấy bác chịu khó viết, em cũng chịu khó đọc.
Mà không hiểu là vụ báo nào xuyên tạc.
 
D

duykhang190

Guest
28/7/16
9
4
3
33
Trời, mình nghĩ TSĐB là quyền đòi nợ, đặc biệt lại là quyền đòi nợ hình thành trong tương lai từ vốn vay đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro (đối với một số ngân hàng, đây gần như hình thức tín chấp, nhận quyền đòi nợ chỉ để ..."cho đẹp đội hình"). :)))))

Việc kiểm tra quyền đòi nợ khá phức tạp, tuy nhiên có thể làm được qua các bước sau giành cho các bác không rõ:
  1. Kiểm tra tính pháp lý của chứng từ (Hợp đồng kinh tế...) phát sinh quyền đòi nợ;
  2. Kiểm tra đối tượng trên chứng từ nơi phát sinh quyền đòi (xem công ty còn tồn tại không? kinh doanh mặt hàng gì, giám đốc là ai, các thông tin liên quan khác ...)
  3. Kiểm tra lịch sử phát sinh nghĩa vụ nợ giữa 02 bên (nếu có) - xem trên báo cáo thuế đã quyết toán các kỳ trước (phần danh mục hóa đơn đầu ra đầu vào xem có phát sinh không? - xem thêm các HĐKT, hóa đơn GTGT, chi tiết công nợ trước đó - tất nhiên là từ hồ sơ của KH)
  4. Thẩm định mức độ uy tín của bên phát sinh nợ: Tùy điều kiện cụ thể mà sử dụng các biện pháp thẩm định khác nhau. Dễ thì như thẩm định KH thông thường, khó thì thu thập thông tin tự thẩm định ....
  5. Sau khi có đầy đủ thông tin, một điều nữa cần chú ý: Quyền đòi nợ chỉ thực sự hình thành khi 2 bên xác nhận với nhau rằng: Bên phát sinh quyền đòi đang nợ bên đòi một số tiền nhất định (theo Biên bản xác nhận công nợ, Biên bản nghiệm thu và các chứng từ khác tùy nghiệp vụ phát sinh nợ);

Quản lý quyền đòi nợ cũng khá khó, khi đã ok mọi yếu tố trên, nhất nhất HĐ kinh tế phát sinh quyền đòi nợ phải có điều khoản thanh toán rõ ràng, trong đó, mọi thanh toán đều phải chuyển qua Ngân hàng chấp nhận tài sản đảm bảo là quyền đòi nợ.
 
  • Like
Reactions: beutnha and candele
B

butoon

Guest
28/7/16
10
0
1
34
R

rjopham

Guest
3/3/14
12
5
3
36
Tp Hồ Chí Minh
  • Like
Reactions: butoon
B

butoon

Guest
28/7/16
10
0
1
34
C

candele

Guest
29/7/16
6
2
3
34
Trời, mình nghĩ TSĐB là quyền đòi nợ, đặc biệt lại là quyền đòi nợ hình thành trong tương lai từ vốn vay đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro (đối với một số ngân hàng, đây gần như hình thức tín chấp, nhận quyền đòi nợ chỉ để ..."cho đẹp đội hình"). :)))))

Việc kiểm tra quyền đòi nợ khá phức tạp, tuy nhiên có thể làm được qua các bước sau giành cho các bác không rõ:
  1. Kiểm tra tính pháp lý của chứng từ (Hợp đồng kinh tế...) phát sinh quyền đòi nợ;
  2. Kiểm tra đối tượng trên chứng từ nơi phát sinh quyền đòi (xem công ty còn tồn tại không? kinh doanh mặt hàng gì, giám đốc là ai, các thông tin liên quan khác ...)
  3. Kiểm tra lịch sử phát sinh nghĩa vụ nợ giữa 02 bên (nếu có) - xem trên báo cáo thuế đã quyết toán các kỳ trước (phần danh mục hóa đơn đầu ra đầu vào xem có phát sinh không? - xem thêm các HĐKT, hóa đơn GTGT, chi tiết công nợ trước đó - tất nhiên là từ hồ sơ của KH)
  4. Thẩm định mức độ uy tín của bên phát sinh nợ: Tùy điều kiện cụ thể mà sử dụng các biện pháp thẩm định khác nhau. Dễ thì như thẩm định KH thông thường, khó thì thu thập thông tin tự thẩm định ....
  5. Sau khi có đầy đủ thông tin, một điều nữa cần chú ý: Quyền đòi nợ chỉ thực sự hình thành khi 2 bên xác nhận với nhau rằng: Bên phát sinh quyền đòi đang nợ bên đòi một số tiền nhất định (theo Biên bản xác nhận công nợ, Biên bản nghiệm thu và các chứng từ khác tùy nghiệp vụ phát sinh nợ);

Quản lý quyền đòi nợ cũng khá khó, khi đã ok mọi yếu tố trên, nhất nhất HĐ kinh tế phát sinh quyền đòi nợ phải có điều khoản thanh toán rõ ràng, trong đó, mọi thanh toán đều phải chuyển qua Ngân hàng chấp nhận tài sản đảm bảo là quyền đòi nợ.
Bác duykhang làm bên NH hay sao mà hiểu rõ quá trời.
 
  • Like
Reactions: duykhang190
D

duykhang190

Guest
28/7/16
9
4
3
33
Bác duykhang làm bên NH hay sao mà hiểu rõ quá trời.
Hồi trước thôi bác, giờ em về kinh doanh riêng.
Mấy vấn đề này nhìn phức tạp vậy, nhưng biết luật thì vẫn hơn
 
D

duykhang190

Guest
28/7/16
9
4
3
33
Bị tố thu hồi nợ kiểu “bức hiếp” nữa chứ.

Làm sai mà còn la làng
Nếu theo đúng quy định tại Bộ luật dân sự và Nghị định 163, pháp luật sẽtôn trọng quyền thỏa thuận của các bên trong các giao dịch dân sự thương mại, trường hợp ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận tại Hợp đồng thế chấp tài sản về việc ngân hàng được quyền thu giữ, xử lý tài sản khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì NH được quyền xử lý TSĐB mà khách hàng đã thế chấp theo thỏa thuận tại Hợp đồng thế chấp tài sản, không bắt buộc phải thực hiện thông qua thủ tục tố tụng và thực hiện theo phán quyết của tòa án.
 
  • Like
Reactions: rjopham
R

rjopham

Guest
3/3/14
12
5
3
36
Tp Hồ Chí Minh
Nếu theo đúng quy định tại Bộ luật dân sự và Nghị định 163, pháp luật sẽtôn trọng quyền thỏa thuận của các bên trong các giao dịch dân sự thương mại, trường hợp ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận tại Hợp đồng thế chấp tài sản về việc ngân hàng được quyền thu giữ, xử lý tài sản khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì NH được quyền xử lý TSĐB mà khách hàng đã thế chấp theo thỏa thuận tại Hợp đồng thế chấp tài sản, không bắt buộc phải thực hiện thông qua thủ tục tố tụng và thực hiện theo phán quyết của tòa án.
Thì đó, theo khoản 4, điều 7 Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT/BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/2014 cũng đã quy định rất chi tiết các biện pháp mà bên nhận tài sản thế chấp có quyền xử lý.
Thế mà mấy thím không hiểu.
 
B

baoanhng

Guest
29/7/16
10
2
3
34
Dân mình không có rành về luật, cũng chịu thôi
 
  • Like
Reactions: candele
C

candele

Guest
29/7/16
6
2
3
34
Vậy nên mới cần được phổ cập.
Chứ bạn có thấy là thiếu kiến thức khổ ghê không
 
  • Like
Reactions: rjopham
R

rjopham

Guest
3/3/14
12
5
3
36
Tp Hồ Chí Minh
Vậy nên mới cần được phổ cập.
Chứ bạn có thấy là thiếu kiến thức khổ ghê không
Chính xác, có vậy thì người dân mình mới khá lên được, những điều cơ bản không nắm, ra ngoài khó nói chuyện với người ta lắm.
Nhiều khi mình sai mà nghĩ mình đúng mới mệt.
 
  • Like
Reactions: baoanhng
B

baoanhng

Guest
29/7/16
10
2
3
34
Chính xác, có vậy thì người dân mình mới khá lên được, những điều cơ bản không nắm, ra ngoài khó nói chuyện với người ta lắm.
Nhiều khi mình sai mà nghĩ mình đúng mới mệt.
Như các bác trong nghề thì biết chứ tụi em sao rành được.
 
  • Like
Reactions: duykhang190
D

duykhang190

Guest
28/7/16
9
4
3
33
Như các bác trong nghề thì biết chứ tụi em sao rành được.
Không biết thì chú qua Techcombank họ tư vấn cho, bên đó được cái nhân viên thiệt tình.
 
B

beutnha

Guest
2/8/16
7
0
1
34
Trời, mình nghĩ TSĐB là quyền đòi nợ, đặc biệt lại là quyền đòi nợ hình thành trong tương lai từ vốn vay đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro (đối với một số ngân hàng, đây gần như hình thức tín chấp, nhận quyền đòi nợ chỉ để ..."cho đẹp đội hình"). :)))))

Việc kiểm tra quyền đòi nợ khá phức tạp, tuy nhiên có thể làm được qua các bước sau giành cho các bác không rõ:
  1. Kiểm tra tính pháp lý của chứng từ (Hợp đồng kinh tế...) phát sinh quyền đòi nợ;
  2. Kiểm tra đối tượng trên chứng từ nơi phát sinh quyền đòi (xem công ty còn tồn tại không? kinh doanh mặt hàng gì, giám đốc là ai, các thông tin liên quan khác ...)
  3. Kiểm tra lịch sử phát sinh nghĩa vụ nợ giữa 02 bên (nếu có) - xem trên báo cáo thuế đã quyết toán các kỳ trước (phần danh mục hóa đơn đầu ra đầu vào xem có phát sinh không? - xem thêm các HĐKT, hóa đơn GTGT, chi tiết công nợ trước đó - tất nhiên là từ hồ sơ của KH)
  4. Thẩm định mức độ uy tín của bên phát sinh nợ: Tùy điều kiện cụ thể mà sử dụng các biện pháp thẩm định khác nhau. Dễ thì như thẩm định KH thông thường, khó thì thu thập thông tin tự thẩm định ....
  5. Sau khi có đầy đủ thông tin, một điều nữa cần chú ý: Quyền đòi nợ chỉ thực sự hình thành khi 2 bên xác nhận với nhau rằng: Bên phát sinh quyền đòi đang nợ bên đòi một số tiền nhất định (theo Biên bản xác nhận công nợ, Biên bản nghiệm thu và các chứng từ khác tùy nghiệp vụ phát sinh nợ);

Quản lý quyền đòi nợ cũng khá khó, khi đã ok mọi yếu tố trên, nhất nhất HĐ kinh tế phát sinh quyền đòi nợ phải có điều khoản thanh toán rõ ràng, trong đó, mọi thanh toán đều phải chuyển qua Ngân hàng chấp nhận tài sản đảm bảo là quyền đòi nợ.
Vấn đề này quá khó để hiểu.
Liên quan đến chứng từ cực kì mệt
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA