Quyền lợi khi nộp Kinh phí Công đoàn

  • Thread starter nhomy81
  • Ngày gửi
N

nhomy81

Sơ cấp
15/1/16
38
7
8
42
Chào cả nhà,
Cho mình hỏi là nếu cty chưa đủ điều kiện thành lập Công Đoàn thì vẫn phải nộp 2% Kinh phí Công Đoàn phải không? và không được trích lại % đúng không?
Vậy thì Công ty được hưởng lợi ích gì từ việc nộp Kinh phí Công đoàn này?
Bạn nào nghiên cứu về luật Công đoàn thì giúp mình với.
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
phantuannam

phantuannam

Altria Tax
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
17/12/04
4,331
1,027
113
42
Quận 12 - Hồ Chí Minh
www.tapchiketoan.vn
Điều 6. Phân phối nguồn thu tài chính cho công đoàn cơ sở (Quyết định 1935/QĐ-TLĐ)

1. Công đoàn cơ sở được sử dụng 65% tổng số thu kinh phí công đoàn, 60% tổng số thu đoàn phí công đoàn và 100% tổng số thu khác của đơn vị.

2. Nộp kinh phí lên công đoàn cấp trên và cấp kinh phí cho công đoàn cấp dưới
- Đối với công đoàn cơ sở được phân cấp thu kinh phí công đoàn phải nộp lên công đoàn cấp trên được phân cấp quản lý tài chính công đoàn cơ sở 35% tổng số thu kinh phí công đoàn và 40% tổng số thu đoàn phí công đoàn. Trong năm nộp theo dự toán, khi có quyết toán nộp theo số thu quyết toán.

- Đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở: Công đoàn cấp trên được phân cấp thu kinh phí công đoàn khi nhận được kinh phí của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng, được sử dụng 65% tổng số thu để chi cho hoạt động tuyên truyền, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, ký thỏa ước lao động tập thể, bảo vệ, chăm lo cho người lao động tại các đơn vị này. Cuối năm số kinh phí sử dụng cho các hoạt động trên chưa hết chuyển thành tích lũy và trả lại cho công đoàn cơ sở sau khi công đoàn cơ sở của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập.

- Cấp kinh phí công đoàn cho công đoàn cơ sở hành chính sự nghiệp và công đoàn cơ sở doanh nghiệp không được phân cấp thu kinh phí công đoàn: Công đoàn cấp trên được phân cấp thu kinh phí công đoàn của đơn vị có trách nhiệm cấp 65% tổng số thu kinh phí công đoàn đã thu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cho công đoàn cơ sở (khi cấp được bù trừ với 40% tổng số thu đoàn phí công đoàn cơ sở phải nộp công đoàn cấp trên).
 
Sửa lần cuối:
  • Like
Reactions: HO Anh Hue
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,197
988
113
Công ty không được hưởng lợi ích gì.
Nộp KPCĐ không có lợi ích gì đâu. Cả DN lẫn người lao động đều bị thiệt hại khi dính dáng tới KPCĐ.
 
  • Like
Reactions: nhomy81
N

namhaicct

0986.393.868
25/12/12
56
11
8
37
BÌNH PHƯỚC
1.Vậy thì = cách nào để không phải nộp kinh phí công đoàn.
2.Ng lao động có được quyền từ chối nộp kinh phí công đoàn không? VÌ không được hưởng bất kì lợi ích gì( do không thành lập công đoàn mà vẫn phải nộp)
3.Căn cứ vào đâu mà liên đoàn lao động yêu cầu thông báo phải nộp kinh phí công đoàn. khi chưa kiểm tra hay có bất kì số liệu nào.
 
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,197
988
113
1.Vậy thì = cách nào để không phải nộp kinh phí công đoàn.
2.Ng lao động có được quyền từ chối nộp kinh phí công đoàn không? VÌ không được hưởng bất kì lợi ích gì( do không thành lập công đoàn mà vẫn phải nộp)
3.Căn cứ vào đâu mà liên đoàn lao động yêu cầu thông báo phải nộp kinh phí công đoàn. khi chưa kiểm tra hay có bất kì số liệu nào.
Nếu từ chối được thì chả có ông nào đóng.
 
  • Like
Reactions: namhaicct
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,187
1,237
113
Hoa Binh
1.Vậy thì = cách nào để không phải nộp kinh phí công đoàn.
2.Ng lao động có được quyền từ chối nộp kinh phí công đoàn không? VÌ không được hưởng bất kì lợi ích gì( do không thành lập công đoàn mà vẫn phải nộp)
3.Căn cứ vào đâu mà liên đoàn lao động yêu cầu thông báo phải nộp kinh phí công đoàn. khi chưa kiểm tra hay có bất kì số liệu nào.

Khi DN chưa lập CĐ cơ sở thì DN vẫn phải nộp lên CĐ cấp trên 2% quĩ lương theo Luật CĐ. Người LĐ có quyền lợi gì thì bạn đọc bài của Phantuannam ở #2 đã trích QĐ 1935 (.. Đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở: Công đoàn cấp trên được phân cấp thu kinh phí công đoàn khi nhận được kinh phí của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng, được sử dụng 65% tổng số thu để chi cho hoạt động tuyên truyền, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, ký thỏa ước lao động tập thể, bảo vệ, chăm lo cho người lao động tại các đơn vị này. Cuối năm số kinh phí sử dụng cho các hoạt động trên chưa hết chuyển thành tích lũy và trả lại cho công đoàn cơ sở sau khi công đoàn cơ sở của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập..) và đọc Qui chế Chi tiêu T/C Công đoàn.
Đừng nghe những người không biết nói: (..không được hưởng bất kì lợi ích gì..) linh tinh.
 
  • Like
Reactions: phantuannam
N

nhomy81

Sơ cấp
15/1/16
38
7
8
42
- được sử dụng 65% tổng số thu để chi cho hoạt động tuyên truyền, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, ký thỏa ước lao động tập thể --> đối với cty nhỏ, chỉ có 4-5 người thì tuyên truyền gì? phát triển gì? ký thỏa ước lao động tập thể làm gì?
- bảo vệ, chăm lo cho người lao động tại các đơn vị này--> xin hỏi "bảo vệ, chăm lo" như thế nào? có hướng dẫn cụ thể không? Không lẽ mỗi khi có người bệnh, hoặc cần phúng điếu cty lại chạy lên CĐ báo cáo, xin xỏ à? Nếu vậy tại sao không để nguồn thu để đơn vị sử dụng?
- Cuối năm số kinh phí sử dụng cho các hoạt động trên chưa hết chuyển thành tích lũy và trả lại cho công đoàn cơ sở sau khi công đoàn cơ sở của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập..)--> trường hợp cho đến lúc cty " chết" vẫn không có công đoàn thì số tiền phí này sẽ giải quyết như thế nào?

Mình không cho rằng việc thành lập Công đoàn và đóng kinh phí là không có lợi ích gì. Đối vói những doanh nghiệp lớn, có nhiều lao động thì Công đoàn là rất cần thiết. Nhưng đối với những doanh nghiệp nhỏ, việc đưa ra những quyền lợi ( như trên) khi đóng kinh phí thì xem ra chưa được thuyết phục.

 
phantuannam

phantuannam

Altria Tax
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
17/12/04
4,331
1,027
113
42
Quận 12 - Hồ Chí Minh
www.tapchiketoan.vn
- được sử dụng 65% tổng số thu để chi cho hoạt động tuyên truyền, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, ký thỏa ước lao động tập thể --> đối với cty nhỏ, chỉ có 4-5 người thì tuyên truyền gì? phát triển gì? ký thỏa ước lao động tập thể làm gì?
- bảo vệ, chăm lo cho người lao động tại các đơn vị này--> xin hỏi "bảo vệ, chăm lo" như thế nào? có hướng dẫn cụ thể không? Không lẽ mỗi khi có người bệnh, hoặc cần phúng điếu cty lại chạy lên CĐ báo cáo, xin xỏ à? Nếu vậy tại sao không để nguồn thu để đơn vị sử dụng?
- Cuối năm số kinh phí sử dụng cho các hoạt động trên chưa hết chuyển thành tích lũy và trả lại cho công đoàn cơ sở sau khi công đoàn cơ sở của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập..)--> trường hợp cho đến lúc cty " chết" vẫn không có công đoàn thì số tiền phí này sẽ giải quyết như thế nào?

Mình không cho rằng việc thành lập Công đoàn và đóng kinh phí là không có lợi ích gì. Đối vói những doanh nghiệp lớn, có nhiều lao động thì Công đoàn là rất cần thiết. Nhưng đối với những doanh nghiệp nhỏ, việc đưa ra những quyền lợi ( như trên) khi đóng kinh phí thì xem ra chưa được thuyết phục.
Hãy "làm đi" để "được hưởng", đừng đòi hỏi "không làm" mà "đòi hưởng".

Thuyết phục hay không là do bản thân có chấp nhận hay chối bỏ nó mà thôi. Ai cũng muốn, muốn và muốn, nhưng bảo làm thì lại "thôi thôi, làm làm gì, được gì đâu..."

Công ty lớn hay nhỏ đâu phải là vấn đề, Việt Nam có câu "liệu cơm gắp mắm"...
 
N

namhaicct

0986.393.868
25/12/12
56
11
8
37
BÌNH PHƯỚC
1.Vậy thì = cách nào để không phải nộp kinh phí công đoàn.
2.Ng lao động có được quyền từ chối nộp kinh phí công đoàn không? VÌ không được hưởng bất kì lợi ích gì( do không thành lập công đoàn mà vẫn phải nộp)
3.Căn cứ vào đâu mà liên đoàn lao động yêu cầu thông báo phải nộp kinh phí công đoàn. khi chưa kiểm tra hay có bất kì số liệu nào.

Có thể các bạn chưa hiểu ý mình. Để mình nói rõ hơn ạ


Do đơn vị mình nằm trong lĩnh vực sản xuất nông sản theo mùa vụ. Đa số lao động tay chân. và hưởng lương theo sản phẩm đầu ra làm được. nên thực sự họ không muốn đóng bảo hiểm và công đoàn.Số lượng lao động vào thấp điểm 20 còn cao điểm có khi lên đến 500 ng. họ lấy SP về nhà làm rồi gởi trả lại công ty tính lương. Rất khó để trừ tiền các khoản như bảo hiểm, thuế tncn hay kinh phí công đoàn.
đầu năm mình nhận được văn bảng do liên đoàn lao động yêu cầu mình đóng 45 triệu . cho niên độ năm 2013-2014.
mà trước giờ chẳng bao giờ mình báo cáo bất cứ gì bên đó. và hiện tại cũng chẳng thấy bên đó (liên đoàn lao động huyện yêu cầu hay nhắc nhở gì).
Vậy thông báo yêu cầu đóng kinh phí công đoàn mà bên liên đoàn lao động ra như thế có đúng PL hay không.
và thực sự nếu đóng thì ng lao động có hưởng được gì đâu. nên mình mới nói là "NLD không muốn đóng bảo hiểm và công đoàn." Mình chẳng có ý chống đối gì nên bác phantuannam và HoAnh hue xin bình tĩnh ạ. thanhks
 
phantuannam

phantuannam

Altria Tax
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
17/12/04
4,331
1,027
113
42
Quận 12 - Hồ Chí Minh
www.tapchiketoan.vn
1.Vậy thì = cách nào để không phải nộp kinh phí công đoàn.
2.Ng lao động có được quyền từ chối nộp kinh phí công đoàn không? VÌ không được hưởng bất kì lợi ích gì( do không thành lập công đoàn mà vẫn phải nộp)
3.Căn cứ vào đâu mà liên đoàn lao động yêu cầu thông báo phải nộp kinh phí công đoàn. khi chưa kiểm tra hay có bất kì số liệu nào.

Có thể các bạn chưa hiểu ý mình. Để mình nói rõ hơn ạ


Do đơn vị mình nằm trong lĩnh vực sản xuất nông sản theo mùa vụ. Đa số lao động tay chân. và hưởng lương theo sản phẩm đầu ra làm được. nên thực sự họ không muốn đóng bảo hiểm và công đoàn.Số lượng lao động vào thấp điểm 20 còn cao điểm có khi lên đến 500 ng. họ lấy SP về nhà làm rồi gởi trả lại công ty tính lương. Rất khó để trừ tiền các khoản như bảo hiểm, thuế tncn hay kinh phí công đoàn.
đầu năm mình nhận được văn bảng do liên đoàn lao động yêu cầu mình đóng 45 triệu . cho niên độ năm 2013-2014.
mà trước giờ chẳng bao giờ mình báo cáo bất cứ gì bên đó. và hiện tại cũng chẳng thấy bên đó (liên đoàn lao động huyện yêu cầu hay nhắc nhở gì).
Vậy thông báo yêu cầu đóng kinh phí công đoàn mà bên liên đoàn lao động ra như thế có đúng PL hay không.
và thực sự nếu đóng thì ng lao động có hưởng được gì đâu. nên mình mới nói là "NLD không muốn đóng bảo hiểm và công đoàn." Mình chẳng có ý chống đối gì nên bác phantuannam và HoAnh hue xin bình tĩnh ạ. thanhks
Yeah, bạn cần nắm rõ lại đối tượng đóng, căn cứ để xác định đóng KPCĐ là gì đã.
- Lao động thời vụ có phải đối tượng tham gia BHXH? Xác định lại hình thức trả công.
mức đóng kinh phícông đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Quỹ tiền lương là tổng mức tiền lương của những người lao động thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Công ty có tham gia BHXH chưa? Nếu có thì số 45tr có khả năng lấy từ số liệu quỹ lương theo BHXH.
 
  • Like
Reactions: namhaicct
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,197
988
113
Khi DN chưa lập CĐ cơ sở thì DN vẫn phải nộp lên CĐ cấp trên 2% quĩ lương theo Luật CĐ. Người LĐ có quyền lợi gì thì bạn đọc bài của Phantuannam ở #2 đã trích QĐ 1935 (.. Đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở: Công đoàn cấp trên được phân cấp thu kinh phí công đoàn khi nhận được kinh phí của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng, được sử dụng 65% tổng số thu để chi cho hoạt động tuyên truyền, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, ký thỏa ước lao động tập thể, bảo vệ, chăm lo cho người lao động tại các đơn vị này. Cuối năm số kinh phí sử dụng cho các hoạt động trên chưa hết chuyển thành tích lũy và trả lại cho công đoàn cơ sở sau khi công đoàn cơ sở của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập..) và đọc Qui chế Chi tiêu T/C Công đoàn.
Đừng nghe những người không biết nói: (..không được hưởng bất kì lợi ích gì..) linh tinh.
Nếu công đoàn mà có ích thật sự thì đồng chí Đinh La Thăng đã ko phải hỏi.
 
vitnx

vitnx

Guest
3/2/17
5
1
3
làm thế nào để được sử dụng 65% số tiền này
và có quy chế nào cho việc sử dụng nó không anh?
em vẫn chưa hiểu là tiền đóng rồi thì gặp ai để claim lại và dùng thế nào để khi claim ko bị từ chối
Công ty em có 3 người, mỗi quý chi gần 3 triệu trả cho công đoàn mà cho đến nay ko được hưởng bất cứ thứ j từ lễ tết đến sinh nhật ốm đau, chán lắm ạ
 
Thủy BB

Thủy BB

....................
11/8/16
2,023
675
113
TP.HCM-Gia Lai
làm thế nào để được sử dụng 65% số tiền này
và có quy chế nào cho việc sử dụng nó không anh?
em vẫn chưa hiểu là tiền đóng rồi thì gặp ai để claim lại và dùng thế nào để khi claim ko bị từ chối
Công ty em có 3 người, mỗi quý chi gần 3 triệu trả cho công đoàn mà cho đến nay ko được hưởng bất cứ thứ j từ lễ tết đến sinh nhật ốm đau, chán lắm ạ
II – Phân phối nguồn thu ngân sách công đoàn.
Phân phối nguồn thu tài chính công đoàn theo Quy định số 1070/QĐ-TLĐ ngày 01/9/2011 của Tổng Liên đoàn nguồn thu tài chính công đoàn được phân phối cho các cấp công đoàn sử dụng như sau:
- Công đoàn cơ sở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong nước được sử dụng 60% số thu kinh phí, đoàn phí công đoàn và toàn bộ số thu khác của đơn vị.
- Các công đoàn cấp trên cơ sở theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam được sử dụng 40% số thu kinh phí và đoàn phí công đoàn của cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và 20% số thu đoàn phí của công đoàn cơ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
* Phân bổ kinh phí cho các mục chi
Nguồn thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn, CĐCS được sử dụng, phân bổ cho các mục chi như sau:
Mục chiTỷ trọng phân bổ
- Lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn
- Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách
30%
- Chi tham quan, du lịch10%
- Chi hoạt động phong trào, quản lý hành chính
- Chi khác
50%
- Chi trợ cấp khó khăn cho đoàn viên10%
[TBODY] [/TBODY]
- Việc phân bổ tỷ trọng chi cho các mục như trên là chỉ tiêu hướng dẫn, CĐCS căn cứ yêu cầu hoạt động và tình hình thực tế của cơ sở để điều chỉnh kinh phí cho phù hợp, trừ mục chi lương, phụ cấp lương, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn, phụ cấp cho cán bộ công đoàn không chuyên trách, tỷ trọng phân bổ trên là mức tối đa
- Phần kinh phí còn lại giành cho các hoạt động khác do Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, theo hướng ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động phong trào của CBCCVCLĐ, đào tạo cán bộ, giảm chi hành chính.

V- Một số khoản chi công đoàn cơ sở cần phân biệt.
- Chi tổ chức phong trào thi đua, học văn hoá, hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan du lịch, phúc lợi của CBCCVCLĐ và chăm lo, tổ chức các hoạt động phúc lợi cho con CBCCVCLĐ là trách nhiệm của chủ doanh nghiệp , Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ của cơ quan, đơn vị để chi theo điều 4, điều 7, điều 8, điều 10 Luật Công đoàn năm 1990. Tài chính công đoàn chỉ chi cho hoạt động phối hợp, động viên.
- Phương tiện hoạt động của công đoàn cơ sở do chủ doanh nghiệp, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức có trách nhiệm cung cấp (không thu tiền) theo điều 14, Luật Công đoàn năm 1990.
- Tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, phụ cấp lương của cán bộ công đoàn chuyên trách do tài chính công đoàn chi.
- Tiền lương trả theo kết quả sản, xuất kinh doanh của cán bộ chuyên trách công đoàn trong doanh nghiệp Nhà nước do doanh nghiệp chi trả theo Quyết định số 128/QĐ-TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí thư TW (Khoá X); Hướng dẫn số 36-HD/BTCTW ngày 27/1/2005 của Ban Tổ chức TW ( Khoản A mục III); Khoản 1, điều 6, Thông tư số 27/2010/TT-BLĐTBXH ngày 14/9/2010 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.
- Tiền lương trả theo kết quả sản xuất kinh doanh của cán bộ công đoàn chuyên trách khu vực ngoài nhà nước thực hiện theo thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và Quy định tạm thời ban hành kèm theo Quyết định số 525/QĐ-TLĐ ngày25/4/2010 của Tổng Liên đoàn.
- Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 40/2006/TTLT-BTC -BTTUBTWMTTQVN-TLĐLĐVN ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính- Ban Thường trực UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 1 /10/2009 của Bộ Tài chính.

Tham khảo đầy đủ tại link sau: http://congdoanthanhhoa.org.vn/inde...28-noi-dung-thu-chi-ngan-sach-cong-doan-co-so
 
  • Like
Reactions: vitnx
vitnx

vitnx

Guest
3/2/17
5
1
3
Cảm ơn chị, em sẽ ngâm cứu ạ

II – Phân phối nguồn thu ngân sách công đoàn.
Phân phối nguồn thu tài chính công đoàn theo Quy định số 1070/QĐ-TLĐ ngày 01/9/2011 của Tổng Liên đoàn nguồn thu tài chính công đoàn được phân phối cho các cấp công đoàn sử dụng như sau:
- Công đoàn cơ sở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong nước được sử dụng 60% số thu kinh phí, đoàn phí công đoàn và toàn bộ số thu khác của đơn vị.
- Các công đoàn cấp trên cơ sở theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam được sử dụng 40% số thu kinh phí và đoàn phí công đoàn của cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và 20% số thu đoàn phí của công đoàn cơ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
* Phân bổ kinh phí cho các mục chi
Nguồn thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn, CĐCS được sử dụng, phân bổ cho các mục chi như sau:
Mục chiTỷ trọng phân bổ
- Lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn
- Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách
30%
- Chi tham quan, du lịch10%
- Chi hoạt động phong trào, quản lý hành chính
- Chi khác
50%
- Chi trợ cấp khó khăn cho đoàn viên10%
[TBODY] [/TBODY]
- Việc phân bổ tỷ trọng chi cho các mục như trên là chỉ tiêu hướng dẫn, CĐCS căn cứ yêu cầu hoạt động và tình hình thực tế của cơ sở để điều chỉnh kinh phí cho phù hợp, trừ mục chi lương, phụ cấp lương, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn, phụ cấp cho cán bộ công đoàn không chuyên trách, tỷ trọng phân bổ trên là mức tối đa
- Phần kinh phí còn lại giành cho các hoạt động khác do Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, theo hướng ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động phong trào của CBCCVCLĐ, đào tạo cán bộ, giảm chi hành chính.

V- Một số khoản chi công đoàn cơ sở cần phân biệt.
- Chi tổ chức phong trào thi đua, học văn hoá, hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan du lịch, phúc lợi của CBCCVCLĐ và chăm lo, tổ chức các hoạt động phúc lợi cho con CBCCVCLĐ là trách nhiệm của chủ doanh nghiệp , Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ của cơ quan, đơn vị để chi theo điều 4, điều 7, điều 8, điều 10 Luật Công đoàn năm 1990. Tài chính công đoàn chỉ chi cho hoạt động phối hợp, động viên.
- Phương tiện hoạt động của công đoàn cơ sở do chủ doanh nghiệp, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức có trách nhiệm cung cấp (không thu tiền) theo điều 14, Luật Công đoàn năm 1990.
- Tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, phụ cấp lương của cán bộ công đoàn chuyên trách do tài chính công đoàn chi.
- Tiền lương trả theo kết quả sản, xuất kinh doanh của cán bộ chuyên trách công đoàn trong doanh nghiệp Nhà nước do doanh nghiệp chi trả theo Quyết định số 128/QĐ-TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí thư TW (Khoá X); Hướng dẫn số 36-HD/BTCTW ngày 27/1/2005 của Ban Tổ chức TW ( Khoản A mục III); Khoản 1, điều 6, Thông tư số 27/2010/TT-BLĐTBXH ngày 14/9/2010 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.
- Tiền lương trả theo kết quả sản xuất kinh doanh của cán bộ công đoàn chuyên trách khu vực ngoài nhà nước thực hiện theo thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và Quy định tạm thời ban hành kèm theo Quyết định số 525/QĐ-TLĐ ngày25/4/2010 của Tổng Liên đoàn.
- Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 40/2006/TTLT-BTC -BTTUBTWMTTQVN-TLĐLĐVN ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính- Ban Thường trực UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 1 /10/2009 của Bộ Tài chính.

Tham khảo đầy đủ tại link sau: http://congdoanthanhhoa.org.vn/inde...28-noi-dung-thu-chi-ngan-sach-cong-doan-co-so
II – Phân phối nguồn thu ngân sách công đoàn.
Phân phối nguồn thu tài chính công đoàn theo Quy định số 1070/QĐ-TLĐ ngày 01/9/2011 của Tổng Liên đoàn nguồn thu tài chính công đoàn được phân phối cho các cấp công đoàn sử dụng như sau:
- Công đoàn cơ sở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong nước được sử dụng 60% số thu kinh phí, đoàn phí công đoàn và toàn bộ số thu khác của đơn vị.
- Các công đoàn cấp trên cơ sở theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam được sử dụng 40% số thu kinh phí và đoàn phí công đoàn của cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và 20% số thu đoàn phí của công đoàn cơ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
* Phân bổ kinh phí cho các mục chi
Nguồn thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn, CĐCS được sử dụng, phân bổ cho các mục chi như sau:
Mục chiTỷ trọng phân bổ
- Lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn
- Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách
30%
- Chi tham quan, du lịch10%
- Chi hoạt động phong trào, quản lý hành chính
- Chi khác
50%
- Chi trợ cấp khó khăn cho đoàn viên10%
[TBODY] [/TBODY]
- Việc phân bổ tỷ trọng chi cho các mục như trên là chỉ tiêu hướng dẫn, CĐCS căn cứ yêu cầu hoạt động và tình hình thực tế của cơ sở để điều chỉnh kinh phí cho phù hợp, trừ mục chi lương, phụ cấp lương, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn, phụ cấp cho cán bộ công đoàn không chuyên trách, tỷ trọng phân bổ trên là mức tối đa
- Phần kinh phí còn lại giành cho các hoạt động khác do Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, theo hướng ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động phong trào của CBCCVCLĐ, đào tạo cán bộ, giảm chi hành chính.

V- Một số khoản chi công đoàn cơ sở cần phân biệt.
- Chi tổ chức phong trào thi đua, học văn hoá, hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan du lịch, phúc lợi của CBCCVCLĐ và chăm lo, tổ chức các hoạt động phúc lợi cho con CBCCVCLĐ là trách nhiệm của chủ doanh nghiệp , Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ của cơ quan, đơn vị để chi theo điều 4, điều 7, điều 8, điều 10 Luật Công đoàn năm 1990. Tài chính công đoàn chỉ chi cho hoạt động phối hợp, động viên.
- Phương tiện hoạt động của công đoàn cơ sở do chủ doanh nghiệp, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức có trách nhiệm cung cấp (không thu tiền) theo điều 14, Luật Công đoàn năm 1990.
- Tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, phụ cấp lương của cán bộ công đoàn chuyên trách do tài chính công đoàn chi.
- Tiền lương trả theo kết quả sản, xuất kinh doanh của cán bộ chuyên trách công đoàn trong doanh nghiệp Nhà nước do doanh nghiệp chi trả theo Quyết định số 128/QĐ-TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí thư TW (Khoá X); Hướng dẫn số 36-HD/BTCTW ngày 27/1/2005 của Ban Tổ chức TW ( Khoản A mục III); Khoản 1, điều 6, Thông tư số 27/2010/TT-BLĐTBXH ngày 14/9/2010 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.
- Tiền lương trả theo kết quả sản xuất kinh doanh của cán bộ công đoàn chuyên trách khu vực ngoài nhà nước thực hiện theo thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp, quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và Quy định tạm thời ban hành kèm theo Quyết định số 525/QĐ-TLĐ ngày25/4/2010 của Tổng Liên đoàn.
- Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 40/2006/TTLT-BTC -BTTUBTWMTTQVN-TLĐLĐVN ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính- Ban Thường trực UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ do doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị chi theo Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 1 /10/2009 của Bộ Tài chính.

Tham khảo đầy đủ tại link sau: http://congdoanthanhhoa.org.vn/inde...28-noi-dung-thu-chi-ngan-sach-cong-doan-co-so
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA