- Theo Khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định về thời điểm xuất hóa đơn GTGT khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xây dựng, lắp đặt, cung cấp điện nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, truyền hình quy định:
o Đối với hoạt động bán hàng:
Thời điểm lập Hóa đơn GTGT là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng cho người mua không phân biệt đã thu được tiền hay thu được tiền; Do đó, khi giao hàng cho khách hàng chúng tôi sẽ tiến hành lập Hóa đơn tại thời điểm giao hàng;
o Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ:
Ngày lập Hóa đơn là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền; Như vậy, thời điểm xuất hóa đơn là thời điểm chúng tôi hoàn thành việc cung ứng dịch vụ tới khách hàng;
- Tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP quy định chế độ hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường, có hiệu lực từ 08/5/2016, quy định:
o Đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển thì cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định của pháp luật và Thông tư này ngay tại thời điểm kiểm tra. Tại thời điểm kiểm tra, doanh nghiệp không xuất trình được hóa đơn, chứng từ liên quan thì lô hàng bị coi là hàng nhập lậu Thông tư này cũng không có quy định nào thể hiện doanh nghiệp được bổ sung hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển,
o . Đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển, đang bày bán, để tại kho, bến, bãi, điểm tập kết thì cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định của pháp luật và Thông tư này ngay tại thời điểm kiểm tra.
o Đối với hàng hoá nhập khẩu của cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu đang bày bán, để tại kho, bến, bãi thuộc quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu thì việc xuất trình hóa đơn, chứng từ được thực hiện như sau:
§ Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình bản sao hóa đơn, chứng từ có đóng dấu của cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu để có căn cứ xác định hàng hóa nhập khẩu là hợp pháp; Trong thời hạn 24 giờ liên tục (thay vì trước đây là 72 giờ liên tục), kể từ thời điểm kiểm tra, cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu phải xuất trình đầy đủ hoá đơn, chứng từ bản chính chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định.
- Các hình thử xử phạt hành chính vì vi phạm Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP vi phạm này theo Nghị Định 185/2013/NĐ-CP đối với chủ hàng hoá và các người có liên quan với mức phạt giống nhau lên đến 100.000.000 quy định ở Điều 17 Nghị Định này:. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu gồm các thành phần sau:
o Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện vận tải có hành vi cố ý vận chuyển hàng hóa nhập lậu;
o Chủ kho tàng, bến, bãi, nhà ở có hành vi cố ý tàng trữ hàng hóa nhập lậu;
o Người có hành vi cố ý giao nhận hàng hóa nhập lậu.
o Ngoài ra còn hình thức xử phạt bổ sung:
§ Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm
§ Tịch thu phương tiện vận tải đối hành vi vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên hoặc vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm;
Với các nội dung trên, các DN nào mua bán hàng NHẬP KHẨU cần lưu ý về thủ tục hết sức quan trọng sau đây : Đó là việc đăng ký địa điểm kinh doanh, kho chứa hàng. Nêú sử dụng kho chứ hàng, cửa hàng bán hàng mà không đăng ký kinh doanh thì lúc đó dù hàng đang ở trong kho, hay đang bày bán cũng được xem là hàng đang vận chuyển. Điều đó tức là: Khi bị kiểm tra thì phải có hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hoá đó xuất trình ngay tại thời điểm kiểm tra, nếu không có thì sẽ bị tịch thu toàn bộ và xử phạt hành vi nhập lậu. Mà khi đã vi phạm về hoá đơn chứng từ bị xử phạt thì DN sẽ bị xếp loại DN có rủi ro cao về thuế, toàn bộ hoá đơn chưa sử dụng còn lại sẽ phải huỷ và chuyển sang mua hoá đơn của cơ quan thuế để sử dụng trong thời gian 12 tháng.
Từ khi có thông tư liên tịch này, một số kế toán không quan tâm đến Thông Tư này vì nghĩ rằng không liên quan. Nhưng lại học cách làm ra chứng từ để hợp thức hoá chứng từ đầu vào nhưng lại không biết rằng những thứ hàng đó chỉ có nhập khẩu mới có được. Khi làm kế toán lại nghĩ rằng mình có công đã lập được chứng từ để hợp thức hoá được hàng nhập lậu để lập hoá đơn đầu ra vô tư, nhưng không ngờ rằng có những cách làm lại để lại dấu vết và “lại ông con ở bụi này”. Nội dung này không mới, hôm nay nhân hướng dẫn cho khách hàng nên chia sẻ lại nội dung này cho mọi người.
o Đối với hoạt động bán hàng:
Thời điểm lập Hóa đơn GTGT là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng cho người mua không phân biệt đã thu được tiền hay thu được tiền; Do đó, khi giao hàng cho khách hàng chúng tôi sẽ tiến hành lập Hóa đơn tại thời điểm giao hàng;
o Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ:
Ngày lập Hóa đơn là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền; Như vậy, thời điểm xuất hóa đơn là thời điểm chúng tôi hoàn thành việc cung ứng dịch vụ tới khách hàng;
- Tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP quy định chế độ hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường, có hiệu lực từ 08/5/2016, quy định:
o Đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển thì cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định của pháp luật và Thông tư này ngay tại thời điểm kiểm tra. Tại thời điểm kiểm tra, doanh nghiệp không xuất trình được hóa đơn, chứng từ liên quan thì lô hàng bị coi là hàng nhập lậu Thông tư này cũng không có quy định nào thể hiện doanh nghiệp được bổ sung hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển,
o . Đối với hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển, đang bày bán, để tại kho, bến, bãi, điểm tập kết thì cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định của pháp luật và Thông tư này ngay tại thời điểm kiểm tra.
o Đối với hàng hoá nhập khẩu của cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu đang bày bán, để tại kho, bến, bãi thuộc quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu thì việc xuất trình hóa đơn, chứng từ được thực hiện như sau:
§ Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải xuất trình bản sao hóa đơn, chứng từ có đóng dấu của cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu để có căn cứ xác định hàng hóa nhập khẩu là hợp pháp; Trong thời hạn 24 giờ liên tục (thay vì trước đây là 72 giờ liên tục), kể từ thời điểm kiểm tra, cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu phải xuất trình đầy đủ hoá đơn, chứng từ bản chính chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa theo quy định.
- Các hình thử xử phạt hành chính vì vi phạm Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP vi phạm này theo Nghị Định 185/2013/NĐ-CP đối với chủ hàng hoá và các người có liên quan với mức phạt giống nhau lên đến 100.000.000 quy định ở Điều 17 Nghị Định này:. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu gồm các thành phần sau:
o Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện vận tải có hành vi cố ý vận chuyển hàng hóa nhập lậu;
o Chủ kho tàng, bến, bãi, nhà ở có hành vi cố ý tàng trữ hàng hóa nhập lậu;
o Người có hành vi cố ý giao nhận hàng hóa nhập lậu.
o Ngoài ra còn hình thức xử phạt bổ sung:
§ Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm
§ Tịch thu phương tiện vận tải đối hành vi vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên hoặc vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm;
Với các nội dung trên, các DN nào mua bán hàng NHẬP KHẨU cần lưu ý về thủ tục hết sức quan trọng sau đây : Đó là việc đăng ký địa điểm kinh doanh, kho chứa hàng. Nêú sử dụng kho chứ hàng, cửa hàng bán hàng mà không đăng ký kinh doanh thì lúc đó dù hàng đang ở trong kho, hay đang bày bán cũng được xem là hàng đang vận chuyển. Điều đó tức là: Khi bị kiểm tra thì phải có hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hoá đó xuất trình ngay tại thời điểm kiểm tra, nếu không có thì sẽ bị tịch thu toàn bộ và xử phạt hành vi nhập lậu. Mà khi đã vi phạm về hoá đơn chứng từ bị xử phạt thì DN sẽ bị xếp loại DN có rủi ro cao về thuế, toàn bộ hoá đơn chưa sử dụng còn lại sẽ phải huỷ và chuyển sang mua hoá đơn của cơ quan thuế để sử dụng trong thời gian 12 tháng.
Từ khi có thông tư liên tịch này, một số kế toán không quan tâm đến Thông Tư này vì nghĩ rằng không liên quan. Nhưng lại học cách làm ra chứng từ để hợp thức hoá chứng từ đầu vào nhưng lại không biết rằng những thứ hàng đó chỉ có nhập khẩu mới có được. Khi làm kế toán lại nghĩ rằng mình có công đã lập được chứng từ để hợp thức hoá được hàng nhập lậu để lập hoá đơn đầu ra vô tư, nhưng không ngờ rằng có những cách làm lại để lại dấu vết và “lại ông con ở bụi này”. Nội dung này không mới, hôm nay nhân hướng dẫn cho khách hàng nên chia sẻ lại nội dung này cho mọi người.