Hạch toán tài khoản nào cho đúng bản chất thông tư 200?

  • Thread starter aavvnguyen
  • Ngày gửi
aavvnguyen

aavvnguyen

Cao cấp
16/12/11
309
122
43
32
HCM
Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn. Vậy theo các anh chị thì trường hợp này dùng tài khoản nào thì đúng ạ, có quan điểm cho rằng đưa vào TK 3386 hoặc 344, có quan điểm lại đưa vào TK 3387. Tuy nhiên, trong Thông tư 200 có quy định:

Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 338 (3381).
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn hơn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống... Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

- Tài khoản 3388- Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Đưa vào 3387 là đi ngược thông tư 200 phải không ạ?
 
  • Like
Reactions: Ho Anh Hue10 10
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

Ho Anh Hue10 10

Cao cấp
22/4/17
794
267
63
68
Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn. Vậy theo các anh chị thì trường hợp này dùng tài khoản nào thì đúng ạ, có quan điểm cho rằng đưa vào TK 3386 hoặc 344, có quan điểm lại đưa vào TK 3387. Tuy nhiên, trong Thông tư 200 có quy định:

Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 338 (3381).
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn hơn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống... Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;

+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3388- Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Đưa vào 3387 là đi ngược thông tư 200 phải không ạ?

Bạn thắc mắc đúng. Trước đây theo NĐ 15, 48 thì vẫn HT vào TK này nhưng không hiểu sao TT 200 lại có câu : (..Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
..) ..
Mặc dù ở TK 338 phần: 1. Nguyên tắc kế toán :
.... b) Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm các nghiệp vụ chủ yếu sau: .....
- Số tiền thu trước của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản, cơ sở hạ tầng, khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (gọi là doanh thu nhận trước); Các khoản doanh thu, thu nhập chưa thực hiện....
Liệu 2 nội dung này có Đá nhau không ? Nếu không thì phải HT vào đâu ?
 
hocviecchuaxong

hocviecchuaxong

Cao cấp
8/6/16
1,952
748
113
35
Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn. Vậy theo các anh chị thì trường hợp này dùng tài khoản nào thì đúng ạ, có quan điểm cho rằng đưa vào TK 3386 hoặc 344, có quan điểm lại đưa vào TK 3387. Tuy nhiên, trong Thông tư 200 có quy định:

Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 338 (3381).
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn hơn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống... Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

- Tài khoản 3388- Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Đưa vào 3387 là đi ngược thông tư 200 phải không ạ?
Theo quan điểm của tôi thực tế như vầy cho đơn giản bạn. Bạn viết hóa đơn thu tiền 1 lần của nhiều kỳ sau đó thì đưa vào 3387, còn bạn nhận trước khoản ng ta gửi đảm bảo chờ ký HĐ hoặc thực hiện dự án ở tương lai thì đưa vào 344, còn nếu ký HĐ cung cấp vụ việc hàng hóa mà chưa xuất hóa đơn thì 131, 331.
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Bản chất ở đây là thu tiền trước khi cung cấp dịch vụ (doanh thu chưa thực hiện), và phải lập hóa đơn khi thu tiền. Về TK thì đưa vào 3387 là hợp lý nhất mặc dù cái quy định kia có vẻ hơi lủng củng, không logic (nếu máy móc áp dụng quy định đó thì đưa vào bên Có 131).
 
  • Like
Reactions: Ho Anh Hue10 10
H

Ho Anh Hue10 10

Cao cấp
22/4/17
794
267
63
68
Bản chất ở đây là thu tiền trước khi cung cấp dịch vụ (doanh thu chưa thực hiện), và phải lập hóa đơn khi thu tiền. Về TK thì đưa vào 3387 là hợp lý nhất mặc dù cái quy định kia có vẻ hơi lủng củng, không logic (nếu máy móc áp dụng quy định đó thì đưa vào bên Có 131).
Liệu có bị Phạt vì HT sai QĐ không bạn ??? :cool::eek:
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Liệu có bị Phạt vì HT sai QĐ không bạn ??? :cool::eek:
Chẳng ai phạt mấy chuyện cỏn con này đâu bác. Các quy định phạt kia chỉ áp dụng khi đơn vị cố tình hạch toán sai nhằm mục đích gian lận thôi. Trường hợp này quy định về hạch toán trong TT 200/133 là chưa rõ ràng và không thật sự hợp lý.
 
  • Like
Reactions: The Hoang
Z

zungcoca

Cao cấp
20/1/11
488
169
43
47
05 Quang Trung, Đà Nẵng
Chẳng ai phạt mấy chuyện cỏn con này đâu bác. Các quy định phạt kia chỉ áp dụng khi đơn vị cố tình hạch toán sai nhằm mục đích gian lận thôi. Trường hợp này quy định về hạch toán trong TT 200/133 là chưa rõ ràng và không thật sự hợp lý.

Bạn nói chính xác nè ...

Theo tinh thần của TT200 và TT133 thì coi trọng bản chất hơn là hình thức. Nói nôm na là việc hạch toán vào tài khoản nào là quyền của DN ... MIỄN SAO nó phản ánh đúng doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Không ảnh hưởng đến nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước.

Thực ra, việc các doanh nghiệp, trong kỳ nộp báo cáo tài chính, có nộp thêm bảng cân đối tài khoản cho cquan thuế xem để tham khảo thôi chứ không phải nằm trong danh mục báo cáo bắt buột phải nôp...
 
L

longxu

Cao cấp
20/11/14
275
99
28
www.ketoan.biz
Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn. Vậy theo các anh chị thì trường hợp này dùng tài khoản nào thì đúng ạ, có quan điểm cho rằng đưa vào TK 3386 hoặc 344, có quan điểm lại đưa vào TK 3387. Tuy nhiên, trong Thông tư 200 có quy định:

Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 338 (3381).
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn hơn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống... Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

- Tài khoản 3388- Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Đưa vào 3387 là đi ngược thông tư 200 phải không ạ?
Theo mình thì mấu chốt là đã giao hàng, dịch vụ hay chưa,

Về hóa đơn: Xuất hóa đơn khi đã giao hàng hoặc hoàn thành việc cung ứng dịch vụ tương ứng; xuất hóa đơn trước hay sau thời điểm này theo luật thuế là xuất sai thời điểm, có thể bị phạt ...

Về hạch toán: Nếu chưa giao hàng hoặc chưa hoàn thành việc cung ứng dịch thì tiền nhận trước ghi có TK 131 (chỉ đơn giản là nhận tiền thôi, nếu dn không có sản phẩm bán, hoặc không cung ứng được dv buôc phải trả lại tiền).
Nếu đã giao hàng hoặc hoàn thành việc cung ứng dịch vụ nhưng có liên quan đến nhiều kỳ thì phần tiền nhận trước của các kỳ sau ghi ghi có TK 3387 (để phân bổ dần dt cho các kỳ sau).

Bản chất nhận tiền trước ghi có TK 131, 3387 đều là nợ phải trả, nhưng ghi có TK 3387 thì việc ghi nhận doanh thu gần như chắc chắn; còn ghi có TK 131 khi việc ghi nhận doanh thu còn khá xa vời (biết có hàng, có làm được DV cho họ không?).

Tóm lại: Hạch toán TK 131 hay 3387 tiền nhận trước của khách hàng đúng hay không thì phải xem hàng hóa, dịch vụ đó đã chuyển giao cho khách hàng chưa (khách hàng đã có quyền sử dụng hàng hóa hay thỏa mãn dịch vụ được cung cấp chưa)? Nếu chưa, hay tạm quên việc hạch toán TK khoản 3387 số tiền nhận trước đó.
 
Sửa lần cuối:
  • Like
Reactions: boxuongcachtri
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn. Vậy theo các anh chị thì trường hợp này dùng tài khoản nào thì đúng ạ, có quan điểm cho rằng đưa vào TK 3386 hoặc 344, có quan điểm lại đưa vào TK 3387. Tuy nhiên, trong Thông tư 200 có quy định:

Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì được ghi ngay vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 338 (3381).
- Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị.
- Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn hơn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
131 – Phải thu của khách hàng).
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Doanh thu chưa thực hiện gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền của khách hàng đã trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ; Và các khoản doanh thu chưa thực hiện khác như: Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng trong chương trình khách hàng truyền thống... Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

- Tài khoản 3388- Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trên các tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387.

Đưa vào 3387 là đi ngược thông tư 200 phải không ạ?
Bạn tham khảo thêm luật thuế TNDN về thời điểm ghi nhận doanh thu như sau:
1. Căn cứ điều 3, thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC như sau:
“2. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC.
2. Khoản 3 điều 5, thông tư 78/2014/TT-BTC (đoạn trích dẫn này hơi dài nên mình ko đưa vào, bạn tự nghiên cứu, nhưng mình đọc ko thấy trường hợp cty A

Còn trước kia, thông tư 78 quy định
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
 
Sửa lần cuối:
ngayngodaikho

ngayngodaikho

Trung cấp
18/11/11
57
9
8
Đến mà hỏi
TT200 đã quy định như thế thì hạch toán khác là sai với thông tư rồi.
 
  • Like
Reactions: aavvnguyen
H

Ho Anh Hue10 10

Cao cấp
22/4/17
794
267
63
68
Bạn tham khảo thêm luật thuế TNDN về thời điểm ghi nhận doanh thu như sau:
1. Căn cứ điều 3, thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC như sau:
“2. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC.
2. Khoản 3 điều 5, thông tư 78/2014/TT-BTC (đoạn trích dẫn này hơi dài nên mình ko đưa vào, bạn tự nghiên cứu, nhưng mình đọc ko thấy trường hợp cty A
Còn trước kia, thông tư 78 quy định
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.

Bạn xem lại TT17 BHHN - BTC ...22/6/2015 Điều 16. .. Nói về vấn đề này khác đấy. Chẳng hiểu theo cái nào !:cool::eek::rolleyes:
 
  • Like
Reactions: aavvnguyen
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
Bạn xem lại TT17 BHHN - BTC ...22/6/2015 Điều 16. .. Nói về vấn đề này khác đấy. Chẳng hiểu theo cái nào !:cool::eek::rolleyes:
Theo mình văn bản hợp nhất chỉ là hợp nhất các loại văn bản luật với nhau. Mình đọc nhiều công văn hướng dẫn họ ko trích dẫn luật từ văn bản hợp nhất mà trích dẫn luật từ các luật, nghị định, thông tư cụ thể. Như mình đọc phần bạn nhắc đến về thời điểm lập hóa đơn là thời điểm xác định thuế GTGT, còn thời điểm lập hóa đơn chưa chắc là thời điểm xác định doanh thu, ví dụ trường hợp cho thuê tài sản nhiều năm liền.
Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

Câu này theo mình hiểu là người ra luật muốn tránh trường hợp cuối năm các công ty đại chúng tăng doanh thu ảo bằng cách cho lập hợp đồng dịch vụ, xuất hóa đơn dịch vụ nhưng chưa thực hiện một phần nào, chưa thu tiền mà để đối ứng 131
Còn trường hợp của bạn ấy là "Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn", thì giờ mình sẽ phân tích lại theo 2 điểm: Thời điểm lập hóa đơn và thời điểm xác định doanh thu
1. Thời điểm lập hóa đơn
Căn cứ khoản 2 điều 16 thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2014) quy định về hóa đơn bán hàng hóa dịch vụ
Điều 16. Lập hóa đơn
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
2. Thời điểm xác định doanh thu
1. Căn cứ điều 3, thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC như sau:
“2. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
b) Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC.
 
Sửa lần cuối:
H

Ho Anh Hue10 10

Cao cấp
22/4/17
794
267
63
68
Theo mình văn bản hợp nhất chỉ là hợp nhất các loại văn bản luật với nhau. Mình đọc nhiều công văn hướng dẫn họ ko trích dẫn luật từ văn bản hợp nhất mà trích dẫn luật từ các luật, nghị định, thông tư cụ thể. Như mình đọc phần bạn nhắc đến, cái đấy nằm trong thông tư 26 về hóa đơn, về thời điểm lập hóa đơn là thời điểm xác định thuế GTGT, còn thời điểm lập hóa đơn chưa chắc là thời điểm xác định doanh thu, ví dụ trường hợp cho thuê tài sản nhiều năm liền.
Không hạch toán vào tài khoản này các khoản:
+ Tiền nhận trước của người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ;
+ Doanh thu chưa thu được tiền của hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu của khách hàng).

Câu này theo mình hiểu là người ra luật muốn tránh trường hợp cuối năm các công ty đại chúng tăng doanh thu ảo bằng cách cho lập hợp đồng dịch vụ, xuất hóa đơn dịch vụ nhưng chưa thực hiện một phần nào, chưa thu tiền mà để đối ứng 131
Còn trường hợp của bạn ấy là "Công ty A cung cấp dịch vụ bảo trì (máy móc) cho công ty B hàng tháng nhưng công ty B thường thanh toán trước vài tháng hoặc 1 năm để được hưởng ưu đãi và công ty A xuất hoá đơn luôn", thì theo thời điểm ghi nhận doanh thu dịch vụ là thời điểm dịch vụ hoàn thành hoặc hoàn thành từng phần bên bạn xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu và thuế GTGT, đồng thời kết chuyển chi phí. Tiền nhận trước nếu có chỉ là tiền tạm ứng thôi, ghi có 131
- Bạn xem và so sánh: Thông tư 78/2014/TT-BTC Thông tư 96/2015/TT-BTC với Thông tư 17 BHHN - BTC Đều là TT của BTC cả chỉ hơi khác !!! Không biết : Chử BHHN với chử TT thì cái nào to hơn ?
- Theo bạn và đúng QĐ thì khi ( .. xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu và thuế GTGT khi ...thời điểm ghi nhận doanh thu dịch vụ là thời điểm dịch vụ hoàn thành hoặc hoàn thành từng phần ..) Trường hợp này theo Thuế: Phải xuất HĐ vậy DN có phải nộp Thuế GTGT không ? Nếu nộp thì có Hợp lý không ??? ,,, :cool:o_O
 
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
- Bạn xem và so sánh: Thông tư 78/2014/TT-BTC Thông tư 96/2015/TT-BTC với Thông tư 17 BHHN - BTC Đều là TT của BTC cả chỉ hơi khác !!! Không biết : Chử BHHN với chử TT thì cái nào to hơn ?
- Theo bạn và đúng QĐ thì khi ( .. xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu và thuế GTGT khi ...thời điểm ghi nhận doanh thu dịch vụ là thời điểm dịch vụ hoàn thành hoặc hoàn thành từng phần ..) Trường hợp này theo Thuế: Phải xuất HĐ vậy DN có phải nộp Thuế GTGT không ? Nếu nộp thì có Hợp lý không ??? ,,, :cool:o_O
Cái vụ trích dẫn luật từ thông tư nào thì đấy là cái mình quan sát đc mình thấy vậy thì mình nói thôi, còn thực ra bản thân mình cũng ít khi đọc văn bản hợp nhất
Đã xuất hóa đơn là phải ghi nhận và nộp thuế GTGT, hợp lý hay ko thì bạn góp ý mấy bác cán bộ nhà nước sửa luật ấy bạn ạ . Mình kế toán thì cứ theo luật mà làm thôi, trái luật là bị phạt
 
Sửa lần cuối:
ACC4RUM

ACC4RUM

Cao cấp
2/3/09
1,667
315
83
Đà Lạt
- Bạn xem và so sánh: Thông tư 78/2014/TT-BTC Thông tư 96/2015/TT-BTC với Thông tư 17 BHHN - BTC Đều là TT của BTC cả chỉ hơi khác !!! Không biết : Chử BHHN với chử TT thì cái nào to hơn ?
- Theo bạn và đúng QĐ thì khi ( .. xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu và thuế GTGT khi ...thời điểm ghi nhận doanh thu dịch vụ là thời điểm dịch vụ hoàn thành hoặc hoàn thành từng phần ..) Trường hợp này theo Thuế: Phải xuất HĐ vậy DN có phải nộp Thuế GTGT không ? Nếu nộp thì có Hợp lý không ??? ,,, :cool:o_O
Về thuế thì khi xuất hóa đơn GTGT là phải kê khai nộp thuế GTGT (dù theo kế toán thì có thể đó được gọi là doanh thu chưa thực hiện) vì được bên mua thanh toán khi nhận hóa đơn bao gồm cả phần thuế GTGT ghi trên hóa đơn; mặc khác, theo quy định về thuế GTGT thì "không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền" (thuế GTGT là thuế gián thu, bên mua đã trả tiền để bên bán nộp thuế thay cho bên mua thì bên bán phải nộp cho nhá nước).
 
  • Like
Reactions: Rua Diu Dang
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Về hạch toán: Nếu chưa giao hàng hoặc chưa hoàn thành việc cung ứng dịch thì tiền nhận trước ghi có TK 131 (chỉ đơn giản là nhận tiền thôi, nếu dn không có sản phẩm bán, hoặc không cung ứng được dv buôc phải trả lại tiền).

Nếu đã giao hàng hoặc hoàn thành việc cung ứng dịch vụ nhưng có liên quan đến nhiều kỳ thì phần tiền nhận trước của các kỳ sau ghi ghi có TK 3387 (để phân bổ dần dt cho các kỳ sau).

Nếu đã giao hàng hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ rồi thì doanh thu đã thực hiện rồi, sao lại còn phân bổ cho các kỳ sau nữa bạn ơi :D

Chế độ kế toán do con người ban hành ra, nó có thể có các khiếm khuyết và mình không nên máy móc câu chữ khi áp dụng nó. Việt Nam không có quy định cụ thể trong VAS 21 chứ IAS 1 gốc còn nói rằng nếu quy định của chuẩn mực khác mà dẫn đến không phản ánh đúng bản chất thì còn phải làm khác chuẩn mực cơ.
 
  • Like
Reactions: Ho Anh Hue10 10
L

longxu

Cao cấp
20/11/14
275
99
28
www.ketoan.biz
Nếu đã giao hàng hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ rồi thì doanh thu đã thực hiện rồi, sao lại còn phân bổ cho các kỳ sau nữa bạn ơi :D

Chế độ kế toán do con người ban hành ra, nó có thể có các khiếm khuyết và mình không nên máy móc câu chữ khi áp dụng nó. Việt Nam không có quy định cụ thể trong VAS 21 chứ IAS 1 gốc còn nói rằng nếu quy định của chuẩn mực khác mà dẫn đến không phản ánh đúng bản chất thì còn phải làm khác chuẩn mực cơ.
Chuyện là như vầy.

Chẳng hạn hợp đồng thuế nhà 50 triệu đồng/tháng thời hạn thuê 2 năm ... Ngày 01/09/2017 người thuê thuế đã thanh toán trước tiền thuê 2 năm là 1,2 tỷ đông và bên cho thuê đã giao căn nhà cho bên thuê nhà sử dụng.

Vậy,
Bên cho thuê nhà đã chuyển quyền sử dụng căn nhà chưa cho bên thuê chưa (đã hoàn thành cung ứng dịch vụ chưa?)? Bên thuê nhà đã và đang thỏa mãn dịch vụ cho thuê nhà chưa?

Theo bạn bên cho thuê nhà hạch toán doanh thu tháng 9/2017 là 50 triệu hay 1,2 tỷ đồng?
 
Sửa lần cuối:
Rua Diu Dang

Rua Diu Dang

Điều hành viên
Thành viên BQT
29/5/17
631
436
63
Chuyện là như vầy.

Chẳng hạn hợp đồng thuế nhà 50 triệu đồng/tháng thời hạn thuê 2 năm ... Ngày 01/09/2017 người thuế thuế đã thanh toán trước tiền thuế 2 năm là 1,2 tỷ đông và bên cho đã giao căn nhà cho bên thuê nhà sử dụng.

Vậy,
Bên cho thuê nhà đã chuyển quyền sử dụng căn nhà chưa cho bên thuê chưa (đã hoàn thành cung ứng dịch vụ chưa?)? Bên thuê nhà đã và đang thỏa mãn dịch vụ cho thuê nhà chưa?

Theo bạn bên thuê nhà hạch toán doanh thu tháng 9/2017 là 50 triệu hay 1,2 tỷ đồng?
Khoản 3, điều 5 thông tư 78
Điều 5. Doanh thu
3. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp xác định như sau:

e) Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
Doanh nghiệp căn cứ điều kiện thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ thực tế và việc xác định chi phí, có thể lựa chọn một trong hai phương pháp xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau:
- Là số tiền cho thuê tài sản của từng năm được xác định bằng (=) số tiền trả trước chia :)) số năm trả tiền trước.
- Là toàn bộ số tiền cho thuê tài sản của số năm trả tiền trước.
Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ số tiền thuê bên thuê trả trước cho nhiều năm thì việc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp từng ưu đãi thuế căn cứ vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp của số năm trả tiền trước chia :)) số năm bên thuê trả tiền trước.
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Chuyện là như vầy.

Chẳng hạn hợp đồng thuế nhà 50 triệu đồng/tháng thời hạn thuê 2 năm ... Ngày 01/09/2017 người thuê thuế đã thanh toán trước tiền thuê 2 năm là 1,2 tỷ đông và bên cho thuê đã giao căn nhà cho bên thuê nhà sử dụng.

Vậy,
Bên cho thuê nhà đã chuyển quyền sử dụng căn nhà chưa cho bên thuê chưa (đã hoàn thành cung ứng dịch vụ chưa?)? Bên thuê nhà đã và đang thỏa mãn dịch vụ cho thuê nhà chưa?

Theo bạn bên cho thuê nhà hạch toán doanh thu tháng 9/2017 là 50 triệu hay 1,2 tỷ đồng?
Theo bạn thì khi nào hoàn thành dịch vụ vậy?

Dịch vụ ở đây là cho thuê nhà, nó chỉ hoàn thành toàn bộ khi kết thúc hợp đồng.

TT 200 đã tiếp cận theo IFRS 15, trong trường hợp này bên cho thuê nhà có nghĩa vụ thực hiện (performance obligation) chưa được thực hiện tại thời điểm nhận tiền nên doanh thu cần phân bổ. Nếu đã hoàn thành rồi thì còn gì nữa để phân bổ.
 
  • Like
Reactions: Ho Anh Hue10 10
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Khoản 3, điều 5 thông tư 78
Điều 5. Doanh thu
3. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp xác định như sau:

e) Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
Doanh nghiệp căn cứ điều kiện thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ thực tế và việc xác định chi phí, có thể lựa chọn một trong hai phương pháp xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau:
- Là số tiền cho thuê tài sản của từng năm được xác định bằng (=) số tiền trả trước chia :)) số năm trả tiền trước.
- Là toàn bộ số tiền cho thuê tài sản của số năm trả tiền trước.
Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ số tiền thuê bên thuê trả trước cho nhiều năm thì việc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp từng ưu đãi thuế căn cứ vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp của số năm trả tiền trước chia :)) số năm bên thuê trả tiền trước.
Đây là quy định về thuế TNDN chứ không phải kế toán mà bạn, mặc dù nó cũng khá sát so với TT 200.
 
  • Like
Reactions: Rua Diu Dang

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA