Phụ cấp xăng xe

  • Thread starter trangtax
  • Ngày gửi
T

trangtax

Trung cấp
26/6/13
80
3
8
Hà Nội
Mọi người giải thích hộ em với ạ. Phụ cấp xăng xe với phụ cấp đi lại có khác nhau không ạ? Em đọc thấy năm 2018 k phải đóng bảo hiểm đối với các loại phụ cấp này.
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,197
988
113
1.Phụ cấp xăng xe dành cho những trường hợp: xe máy, oto, xe đạp....
2.Phụ cấp đi lại (hàm ý nói chung tổng quát): Tự bắt xe đi, vé máy bay, oto, tàu hỏa, tàu điện ngầm, mua dép, giày... . Nói chung là liên quan đến việc di chuyển.
 
L

lemphamvan

Sơ cấp
30/10/17
10
2
3
36
Mọi người giải thích hộ em với ạ. Phụ cấp xăng xe với phụ cấp đi lại có khác nhau không ạ? Em đọc thấy năm 2018 k phải đóng bảo hiểm đối với các loại phụ cấp này.
mình cũng đang thắc mắc cai vụ này. những khoảng không đóng BHXH năm 2018. làm cách nào lách đóng những khoảng này nhỉ.
Vì từ 2018 phải đóng trên cả những khoảng phụ cấp có tính thường xuyên cố định hằng tháng.
 
PHẠM THỊ THANH TRÚC

PHẠM THỊ THANH TRÚC

Guest
28/10/17
5
2
3
TP. HỒ CHÍ MINH
Theo cty mình đang làm thì phụ cấp xăng xe phải có hđ tiền xăng
còn phụ cấp đi lại bao gồm việc di chuyển ko có hóa đơn chứng từ và được tính là phụ cấp cộng vào lương.
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,751
970
113
TP.Hồ Chí Minh
- Phụ cấp xăng xe
+ Là khoản không phải tính BHXH
+ Là phụ cấp theo lương sẽ phải tính thuế TNCN
+ Phụ cấp Khoán không theo lương thì không chịu thuế TNCN
+ Phải được quy định cụ thể trên HĐLĐ, quy chế tài chính, quy chế lương.
Phụ cấp đi lại:
+ Bao gồm cả tiền xăng nếu cấp phát cho người lao động = phiếu hoặc tự đổ khi đi công tác hoặc thực thi nhiệm vụ
+ Có thể là đi máy bay, đi xe đạp, đi xe máy, ô tô…bằng các phương tiện liên đến việc di chuyển có thể giúp đi nhanh hơn
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,751
970
113
TP.Hồ Chí Minh
Hướng dẫn về tiền khoán xăng xe
– Khoán chi tiền xăng hàng tháng có được trừ khi quyết toán thuế TNCN hay không?

– Văn bản nào quy định về vấn đề này?
– Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) nhận được Công văn số 4361/VPCP-ĐMDN ngày 28/4/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc kiến nghị của Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM liên quan đến khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên.
*Căn cứ:

1. Tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công:
“Thu nhập từ tiền lương, tiền công là tìm nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:

đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”
*Theo đó:
– Căn cứ hướng dẫn nêu trên, việc xác định Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM là văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài hay văn phòng đại diện của tổ chức kinh doanh thì đề nghị Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM liên hệ với Sở Công thương TP HCM để được giải đáp.
– Trường hợp Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM là văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài có khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục theo điểm đ.4.3 khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính thì không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
– Trường hợp Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM trả khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên phục vụ cho việc đi lại của cá nhân thì khoản thu nhập này được tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của cá nhân.

*Như vậy:
1.Khoán chi xăng xe cho người lao động để đi lại của cá nhân thì chịuu thuế TNCN
2.Khoán chi để phục vụ công tác hoặc công việc của sản xuất kinh doanh thì không chịu thuế TNCN

*Nguồn: Công văn 2192/TCT-TNCN ngày 25/5/2017 hướng dẫn về tiền khoán xăng xe của Tổng cục Thuế
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,751
970
113
TP.Hồ Chí Minh
Các khoản phụ cấp không tính đóng BHXH
14 khoản thu nhập không tính đóng BHXH từ ngày 01/01/2018
Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc thắc mắc về những khoản thu nhập không phải tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc kể từ ngày 01/01/2018.

Vậy những khoản phụ cấp nào phải tính BHXH khoản nào không phải tính?

Từ ngày 01/01/2018, thêm nhiều khoản tính đóng BHXH bắt buộc; tuy nhiên, 14 khoản chế độ và phúc lợi sau sẽ không tính đóng BHXH bắt buộc (hiện hành không tính đóng và sau ngày 01/01/2018 cũng không tính đóng):
1. Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động 2012
2. Tiền thưởng sáng kiến
3. Tiền ăn giữa ca
4. Tiền hỗ trợ xăng xe
5. Tiền hỗ trợ điện thoại
6. Tiền hỗ trợ đi lại
7. Tiền hỗ trợ nhà ở
8. Tiền hỗ trợ giữ trẻ
9. Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ
10 Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết
11 Tiền hỗ trợ khi người lao động có người thân kết hôn
12 Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của người lao động
13 Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khan khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
14 Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

***Căn cứ:
– Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội;
– Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Ngoài những khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định hiện hành, kể từ ngày 01/01/2018, bổ sung thêm nhiều khoản thu nhập của người lao động làm cơ sở tính đóng BHXH bắt buộc.
***Căn cứ:

– Khoản 2 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH 2014về BHXH bắt buộc.
– Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Như vậy, kể từ ngày 01/01/2018, các khoản thu nhập của người lao động tính đóng BHXH bắt buộc bao gồm:
– Tiền lương;
– Phụ cấp (phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút; và các phụ cấp có tính chất tương tự)
– Và các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

***Nguồn:
1. Thuvienphapluat.vn
2. BHXH TP HCM.
 
N

nguyễn đặng thị hoa

Sơ cấp
23/3/17
11
2
3
30
Các khoản phụ cấp không tính đóng BHXH
14 khoản thu nhập không tính đóng BHXH từ ngày 01/01/2018
Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc thắc mắc về những khoản thu nhập không phải tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc kể từ ngày 01/01/2018.

Vậy những khoản phụ cấp nào phải tính BHXH khoản nào không phải tính?

Từ ngày 01/01/2018, thêm nhiều khoản tính đóng BHXH bắt buộc; tuy nhiên, 14 khoản chế độ và phúc lợi sau sẽ không tính đóng BHXH bắt buộc (hiện hành không tính đóng và sau ngày 01/01/2018 cũng không tính đóng):
1. Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động 2012
2. Tiền thưởng sáng kiến
3. Tiền ăn giữa ca
4. Tiền hỗ trợ xăng xe
5. Tiền hỗ trợ điện thoại
6. Tiền hỗ trợ đi lại
7. Tiền hỗ trợ nhà ở
8. Tiền hỗ trợ giữ trẻ
9. Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ
10 Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết
11 Tiền hỗ trợ khi người lao động có người thân kết hôn
12 Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của người lao động
13 Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khan khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
14 Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

***Căn cứ:
– Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội;
– Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Ngoài những khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định hiện hành, kể từ ngày 01/01/2018, bổ sung thêm nhiều khoản thu nhập của người lao động làm cơ sở tính đóng BHXH bắt buộc.
***Căn cứ:

– Khoản 2 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH 2014về BHXH bắt buộc.
– Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Như vậy, kể từ ngày 01/01/2018, các khoản thu nhập của người lao động tính đóng BHXH bắt buộc bao gồm:
– Tiền lương;
– Phụ cấp (phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút; và các phụ cấp có tính chất tương tự)
– Và các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

***Nguồn:
1. Thuvienphapluat.vn
2. BHXH TP HCM.
 
  • Like
Reactions: lemphamvan
N

nguyễn đặng thị hoa

Sơ cấp
23/3/17
11
2
3
30
vậy phụ cấp chuyên cần có tính để nộp BHXH K nhỉ
 
L

lemphamvan

Sơ cấp
30/10/17
10
2
3
36
Hướng dẫn về tiền khoán xăng xe
– Khoán chi tiền xăng hàng tháng có được trừ khi quyết toán thuế TNCN hay không?

– Văn bản nào quy định về vấn đề này?
– Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) nhận được Công văn số 4361/VPCP-ĐMDN ngày 28/4/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc kiến nghị của Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM liên quan đến khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên.
*Căn cứ:

1. Tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công:
“Thu nhập từ tiền lương, tiền công là tìm nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:

đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”
*Theo đó:
– Căn cứ hướng dẫn nêu trên, việc xác định Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM là văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài hay văn phòng đại diện của tổ chức kinh doanh thì đề nghị Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM liên hệ với Sở Công thương TP HCM để được giải đáp.
– Trường hợp Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM là văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài có khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục theo điểm đ.4.3 khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính thì không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
– Trường hợp Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP HCM trả khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên phục vụ cho việc đi lại của cá nhân thì khoản thu nhập này được tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của cá nhân.

*Như vậy:
1.Khoán chi xăng xe cho người lao động để đi lại của cá nhân thì chịuu thuế TNCN
2.Khoán chi để phục vụ công tác hoặc công việc của sản xuất kinh doanh thì không chịu thuế TNCN

*Nguồn: Công văn 2192/TCT-TNCN ngày 25/5/2017 hướng dẫn về tiền khoán xăng xe của Tổng cục Thuế
Vậy có quy định mức phụ cấp xăng xe, đi lại hay hỗ trợ nhà ở là ở mức tối đa nào không bạn?
Hay tùy thuộc vào doanh nghiệp?
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,751
970
113
TP.Hồ Chí Minh
Vậy có quy định mức phụ cấp xăng xe, đi lại hay hỗ trợ nhà ở là ở mức tối đa nào không bạn?
Hay tùy thuộc vào doanh nghiệp?
- Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp và đặc điểm ngành nghề nha bạn
- Doanh nghiệp tự xây dựng và có quy định cụ thể ở quy chế lương, quy chế tài chính là được
 
N

nguyenthuy1710

Sơ cấp
17/5/16
33
2
8
Các khoản phụ cấp không tính đóng BHXH
14 khoản thu nhập không tính đóng BHXH từ ngày 01/01/2018
Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc thắc mắc về những khoản thu nhập không phải tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc kể từ ngày 01/01/2018.

Vậy những khoản phụ cấp nào phải tính BHXH khoản nào không phải tính?

Từ ngày 01/01/2018, thêm nhiều khoản tính đóng BHXH bắt buộc; tuy nhiên, 14 khoản chế độ và phúc lợi sau sẽ không tính đóng BHXH bắt buộc (hiện hành không tính đóng và sau ngày 01/01/2018 cũng không tính đóng):
1. Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động 2012
2. Tiền thưởng sáng kiến
3. Tiền ăn giữa ca
4. Tiền hỗ trợ xăng xe
5. Tiền hỗ trợ điện thoại
6. Tiền hỗ trợ đi lại
7. Tiền hỗ trợ nhà ở
8. Tiền hỗ trợ giữ trẻ
9. Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ
10 Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết
11 Tiền hỗ trợ khi người lao động có người thân kết hôn
12 Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của người lao động
13 Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khan khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
14 Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

***Căn cứ:
– Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội;
– Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Ngoài những khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định hiện hành, kể từ ngày 01/01/2018, bổ sung thêm nhiều khoản thu nhập của người lao động làm cơ sở tính đóng BHXH bắt buộc.
***Căn cứ:

– Khoản 2 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH 2014về BHXH bắt buộc.
– Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Như vậy, kể từ ngày 01/01/2018, các khoản thu nhập của người lao động tính đóng BHXH bắt buộc bao gồm:
– Tiền lương;
– Phụ cấp (phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút; và các phụ cấp có tính chất tương tự)
– Và các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

***Nguồn:
1. Thuvienphapluat.vn
2. BHXH TP HCM.
Cho e hỏi, năm 2018 phụ cấp dc quy định trong quy chế của cty rồi, nếu trả hàng tháng theo 1 mức cố định thì có bị tính đóng BHXH và Tính thuế TNCN k a
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA