Trợ cấp thôi việc

  • Thread starter botbientannhanh
  • Ngày gửi
B

botbientannhanh

Sơ cấp
19/1/10
15
1
3
Phú Thọ
cho em hỏi anh chị nào làm kế toán HCSN. khi chi tiền trợ cấp thôi việc cho NV hợp đồng sử dụng mục tiểu mục nào ạ?
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
B

botbientannhanh

Sơ cấp
19/1/10
15
1
3
Phú Thọ
Nếu bên bạn có quỹ dự phòng thì cho vào 351, còn không có thì cho vào 642 bạn ah.
Cảm ơn bạn đã phản hổi.
Bên mình là đơn vị HCSN không có quỹ dự phòng. mình hỏi phàn mục tiểu mục hạch toán bạn nha. mình phân vân sử dụng tiểu mục 8049 nhưng chưa chắc chắn nên muốn hỏi ý kiến mọi người.
 
F

Fuji Mountain

Cao cấp
22/9/17
495
124
43
bên khối DN kinh doanh, xây dựng & dịch vụ thì hình như đâu còn trợ cấp thôi việc phải ko nhể (vì từ 1/1/2009 đã áp dụng trợ cấp thôi việc rùi mà). Vậy là khối hành chính sự nghiệp vẫn áp dụng chế độ trợ cấp thôi việc ah. Cơ chế trợ cấp hỗ trợ thế nào nhỉ ? chưa hiểu nên muốn biết thêm thông tin.
 
  • Like
Reactions: botbientannhanh
B

botbientannhanh

Sơ cấp
19/1/10
15
1
3
Phú Thọ
bên khối DN kinh doanh, xây dựng & dịch vụ thì hình như đâu còn trợ cấp thôi việc phải ko nhể (vì từ 1/1/2009 đã áp dụng trợ cấp thôi việc rùi mà). Vậy là khối hành chính sự nghiệp vẫn áp dụng chế độ trợ cấp thôi việc ah. Cơ chế trợ cấp hỗ trợ thế nào nhỉ ? chưa hiểu nên muốn biết thêm thông tin.
Theo Nghị định số: 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động (BLLĐ), có hiệu lực từ ngày 01/3/2015 thì vấn đề trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm được quy định như sau:
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của NLĐ được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm làm việc.
- Tiền lương, tiền công làm căn cứ tính chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo pháp luật về lao động là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi thôi việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ, gồm tiền công hoặc tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).
 
F

Fuji Mountain

Cao cấp
22/9/17
495
124
43
Theo Nghị định số: 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động (BLLĐ), có hiệu lực từ ngày 01/3/2015 thì vấn đề trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm được quy định như sau:
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của NLĐ được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm làm việc.
- Tiền lương, tiền công làm căn cứ tính chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo pháp luật về lao động là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi thôi việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ, gồm tiền công hoặc tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).

tưởng có gì mới. cái này ai cũng biêt rùi. cứ tính trước 1/1/2009 là được.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA