Nghiệp vụ định khoản kế toán nhà hàng ăn uống

  • Thread starter Chinhle94
  • Ngày gửi
Chinhle94

Chinhle94

Sơ cấp
14/9/18
3
0
1
29
Mong được anh chị giúp đỡ. Em làm kế toán nhà hàng ăn uống vướng mắc một số nghiệp vụ.
- Hóa đơn đầu vào là đổi ga: thì định khoản vào chi phí 154 hay 642 ạ?
- Hóa đơn đầu vào như: dầu ăn, muối, mỳ chính,.. gia vị: thì định khoản là nguyên liệu 152 ko ạ? hay đó là chi phí và định khoản như thế nào ạ?
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 133.
Em cảm ơn!
 
Sửa lần cuối:
Khóa học Quản trị dòng tiền
hocviecchuaxong

hocviecchuaxong

Cao cấp
8/6/16
1,952
748
113
35
Cty sử dụng chế độ kế toán nào để hướng dẫn?
 
  • Like
Reactions: Chinhle94
hoang lao ta

hoang lao ta

Cao cấp
15/9/07
372
178
43
thanh pho hoc chi minh
Mong được anh chị giúp đỡ. Em làm kế toán nhà hàng ăn uống vướng mắc một số nghiệp vụ.
- Hóa đơn đầu vào là đổi ga: thì định khoản vào chi phí 154 hay 642 ạ?
- Hóa đơn đầu vào như: dầu ăn, muối, mỳ chính,.. gia vị: thì định khoản là nguyên liệu 152 ko ạ? hay đó là chi phí và định khoản như thế nào ạ?
Em cảm ơn!
Đối với kế toán nhà hàng ăn uống, bạn nên chú ý là rất khó để tính việc trong ngày bạn sử dụng bao nhiêu muối, bao nhiêu đường, bao nhiều mỳ chính,... cho từng món. Do đó, bạn nên áp dụng quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thay vì áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên như những doanh nghiệp khác.
Bạn chọn một thời điểm trong ngày (bất kỳ lúc nào trong ngày nhưng phải là giờ đó trong tất cả những ngày khác, ví dụ: 15 giờ chiều hàng ngày sẽ bắt đầu kiểm kê lại hàng tồn kho.Những thứ nào có thể bảo quan lâu như muối, đường, gạo, dầu ăn, nước tương,... bạn sẽ đếm bao nhiêu chai, bao còn nguyên, bao nhiêu bao, chai đang sử dụng dở. Nếu đang dùng dở thì còn lại bao nhiêu, bạn cho lên cân, cân hết, kể cả nước mắm, bạn cũng cân, sau này bạn cân chai không sẽ tính ra được khối lượng tương đương dung tích tính theo ml hoặc lít. Xong phân kiểm kê.
Dựa vào bill bán trong ngày, số lượng đồ ăn còn thừa, bạn xác định số lượng tổng phần ăn. Dựa vào cách xử lý đồ thừa để tính tiếp (nếu cho nhân viên ăn, mang về thì thôi, nếu để lại mai bán tiếp thì tính dở dang)
Dựa vào tổng chi phí và dựa vào tổng phần ăn, tổng giá trị bán theo từng món, bạn sẽ phân bổ giá thành ra. Những loại rau chỉ dùng trong ngày thì đưa thẳng vào chi phí.
- Đổi Gas thì đương nhiên đưa vào 627, đến cuối tháng, xem còn bao nhiêu bình chưa dùng, cân những bình đang dùng để xác định số gas còn lại.
- Các hóa đơn dầu ăn, muối, mỳ chính thì đưa vào 621
- Thịt, cá, nghêu, sò, ốc, hến,... đưa vào 627
- Nhân viên phục vụ bếp đưa vào 627
- Nhân viên tiếp tân, thu nhân, tiếp thực, phục vụ, giữ xe cho khách, bảo vệ đưa vào 641
- Nhân viên ngủ lại, bảo vệ quán thì đưa vào 642
Cuối tháng tính giá thành, rồi kết chuyển vào 632
 
  • Like
Reactions: Chinhle94
Chinhle94

Chinhle94

Sơ cấp
14/9/18
3
0
1
29
Đối với kế toán nhà hàng ăn uống, bạn nên chú ý là rất khó để tính việc trong ngày bạn sử dụng bao nhiêu muối, bao nhiêu đường, bao nhiều mỳ chính,... cho từng món. Do đó, bạn nên áp dụng quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thay vì áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên như những doanh nghiệp khác.
Bạn chọn một thời điểm trong ngày (bất kỳ lúc nào trong ngày nhưng phải là giờ đó trong tất cả những ngày khác, ví dụ: 15 giờ chiều hàng ngày sẽ bắt đầu kiểm kê lại hàng tồn kho.Những thứ nào có thể bảo quan lâu như muối, đường, gạo, dầu ăn, nước tương,... bạn sẽ đếm bao nhiêu chai, bao còn nguyên, bao nhiêu bao, chai đang sử dụng dở. Nếu đang dùng dở thì còn lại bao nhiêu, bạn cho lên cân, cân hết, kể cả nước mắm, bạn cũng cân, sau này bạn cân chai không sẽ tính ra được khối lượng tương đương dung tích tính theo ml hoặc lít. Xong phân kiểm kê.
Dựa vào bill bán trong ngày, số lượng đồ ăn còn thừa, bạn xác định số lượng tổng phần ăn. Dựa vào cách xử lý đồ thừa để tính tiếp (nếu cho nhân viên ăn, mang về thì thôi, nếu để lại mai bán tiếp thì tính dở dang)
Dựa vào tổng chi phí và dựa vào tổng phần ăn, tổng giá trị bán theo từng món, bạn sẽ phân bổ giá thành ra. Những loại rau chỉ dùng trong ngày thì đưa thẳng vào chi phí.
- Đổi Gas thì đương nhiên đưa vào 627, đến cuối tháng, xem còn bao nhiêu bình chưa dùng, cân những bình đang dùng để xác định số gas còn lại.
- Các hóa đơn dầu ăn, muối, mỳ chính thì đưa vào 621
- Thịt, cá, nghêu, sò, ốc, hến,... đưa vào 627
- Nhân viên phục vụ bếp đưa vào 627
- Nhân viên tiếp tân, thu nhân, tiếp thực, phục vụ, giữ xe cho khách, bảo vệ đưa vào 641
- Nhân viên ngủ lại, bảo vệ quán thì đưa vào 642
Cuối tháng tính giá thành, rồi kết chuyển vào 632
Dạ vâng, em cảm ơn những lời chia sẻ trên ạ.
Em hoạch toán theo thông tư 133 vậy các chi phí định khoản như thế nào ạ? ga e đưa thẳng vào 154 được hay k ạ, các chi phí: muối, mắm, mỳ.. đưa vào đâu ạ? em cảm ơn
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Thông tư 133 thì các khoản chi phí liên quan đến mua vật tư, chế biến món ăn cho vào 154 (lương, khấu hao, gas, điện,...)
 
hoang lao ta

hoang lao ta

Cao cấp
15/9/07
372
178
43
thanh pho hoc chi minh
154 hết bạn nhé, nhưng để tiện quản lý, bạn tách ra, 1541: NVL, 1542: nhân viên, 1543: sản xuất chung. Nếu không thích, bạn không cần phân ra vì Nhà hàng, ăn uống ít dở dang, nên cho bằng 0 luôn
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA