Khi nào cần quản lý cửa hàng bằng phần mềm?
Thông thường đối với một mô hình kinh doanh cửa hàng, nhu cầu cần quản lý bằng phần mềm bán hàng phát sinh khi và chỉ khi:
(1) Số lượng giao dịch trong ngày quá nhiều (tóm lại là rất đông khách, quá trình nhập xuất, điều chuyển, kiểm kê, thanh toán,… diễn ra thường xuyên)
(2) Số lượng hàng hóa nhiều. Ví dụ nếu cửa hàng chỉ có khoảng 100 mặt hàng đang có trong kho (active item) thì chắc không cần dùng tới phần mềm nhiều vì vẫn có thể quản lý được thoải mái. Nhưng nếu có khoảng 500 hay thậm chỉ chỉ là 1000 mặt hàng thôi thì việc quản lý tồn kho (chưa nói tới các quản lý khác) sẽ rất khó khăn. Nếu trên 5000 mặt hàng mà quản lý sổ sách excel được thì phải nói là rất giỏi excel nhưng mình chắc chắn là cực tốn nhiều thời gian cho việc quản lý (cái này có minh chứng cụ thể rồi, toàn người giỏi trên 10 năm làm excel luôn) (Ngoài (1) và (2) thì còn có thể là do số lượng nhân viên tăng lên, số cửa hàng tăng lên, nhu cầu theo dõi công nợ chặt chẽ, minh bạch về thông tin kinh doanh với người bạn cùng làm chung,…)
(3) Tư duy của người chủ về cách quản lý. Thông thường trong đời sống thực tế cũng như trong kinh doanh có 1 câu là cùng làm một công việc có khối lượng như nhau nhưng mỗi người khi thực hiện sẽ có các cách tiếp cận khác nhau thì sẽ có kết quả khác nhau (có thể cùng kết quả về giá trị nhưng khác nhau về thời gian thực hiện). Ví dụ minh họa vui bằng toán học:
Đọc tiếp: Khi nào thì cửa hàng cần sử dụng phần mềm bán hàng?
Thông thường đối với một mô hình kinh doanh cửa hàng, nhu cầu cần quản lý bằng phần mềm bán hàng phát sinh khi và chỉ khi:
(1) Số lượng giao dịch trong ngày quá nhiều (tóm lại là rất đông khách, quá trình nhập xuất, điều chuyển, kiểm kê, thanh toán,… diễn ra thường xuyên)
(2) Số lượng hàng hóa nhiều. Ví dụ nếu cửa hàng chỉ có khoảng 100 mặt hàng đang có trong kho (active item) thì chắc không cần dùng tới phần mềm nhiều vì vẫn có thể quản lý được thoải mái. Nhưng nếu có khoảng 500 hay thậm chỉ chỉ là 1000 mặt hàng thôi thì việc quản lý tồn kho (chưa nói tới các quản lý khác) sẽ rất khó khăn. Nếu trên 5000 mặt hàng mà quản lý sổ sách excel được thì phải nói là rất giỏi excel nhưng mình chắc chắn là cực tốn nhiều thời gian cho việc quản lý (cái này có minh chứng cụ thể rồi, toàn người giỏi trên 10 năm làm excel luôn) (Ngoài (1) và (2) thì còn có thể là do số lượng nhân viên tăng lên, số cửa hàng tăng lên, nhu cầu theo dõi công nợ chặt chẽ, minh bạch về thông tin kinh doanh với người bạn cùng làm chung,…)
(3) Tư duy của người chủ về cách quản lý. Thông thường trong đời sống thực tế cũng như trong kinh doanh có 1 câu là cùng làm một công việc có khối lượng như nhau nhưng mỗi người khi thực hiện sẽ có các cách tiếp cận khác nhau thì sẽ có kết quả khác nhau (có thể cùng kết quả về giá trị nhưng khác nhau về thời gian thực hiện). Ví dụ minh họa vui bằng toán học:
Bài toán, tính: X = (2013)[SUP]2[/SUP] – 2 * 2013 * 2012 + (2012)[SUP]2[/SUP]
Cách 1: Các bạn dùng Calculator cộng trừ nhân chia các số ở trên
Cách 2: X = (2013 – 2012)[SUP]2[/SUP] = 1[SUP]2[/SUP] = 1
Cách 1: Các bạn dùng Calculator cộng trừ nhân chia các số ở trên
Cách 2: X = (2013 – 2012)[SUP]2[/SUP] = 1[SUP]2[/SUP] = 1
Đọc tiếp: Khi nào thì cửa hàng cần sử dụng phần mềm bán hàng?
Sửa lần cuối: