Tuấn Tập Viết Bài
Sơ cấp
- 29/3/23
- 1
- 0
- 1
- 24
Khách hàng có thể coi thường bạn (Do họ chưa đủ hiểu), nhưng bạn không thể tự coi thường chính mình.
Có bao giờ bạn thắc mắc: Cùng là 1 món ăn nhưng vì sao quán A có giá 40k, trong khi quán B lên đến tận 120, thậm chí 200k?
Sản phẩm không sai, chủ doanh nghiệp không sai, người trả tiền càng không thể sai. Vậy ai sai? không phải chị Phương =)) Đó là những người không đủ khả năng bán sản phẩm cao hơn nhưng lại đi dìm hàng những người đang làm tốt hơn mình.
---
Mình thành lập TIDO mới được 3 năm, khá trẻ tuổi so với 1 Agency cứng cựa. Nhưng vì sao TIDO có thể phát triển thần tốc để x7 doanh số chỉ trong thời gian ngắn, tỉ lệ khách hàng trung thành >70%? Đó là bởi mình đã phá vỡ khái niệm Production House là "Nhà sản xuất", thay bằng một diện mạo mới cho TIDO là "Đơn vị CUNG CẤP GIẢI PHÁP video marketing sáng tạo-tinh gọn-hiệu quả cho doanh nghiệp".
Mình không muốn khách hàng nhận định những người làm nghành này chỉ là "thằng quay phim" hay "con biên kịch", mà là những chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất, sẵn sàng tư vấn cho khách hàng những sản phẩm phù hợp nhất (cả về mục đích, campaign và budget).
Thị trường thay đổi, khách hàng muốn chi ít nhưng quyền lợi nhiều hơn. Mình hiểu vấn đề này, và thậm chí còn dự đoán trước từ cách đây 2 năm. Bởi vậy, từ khi thành lập công ty, chưa một ngày nào mình cho phép bản thân và nhân sự được phép ngừng HỌC. Agency có những kỹ năng gì, mình đều tìm hiểu để học theo. Biên kịch nhà mình có thể định hướng cho khách từ Persona đến big idea, key message, kênh truyền thông, booking,... cũng như cameraman và editor có thể cover cả 1 set quay từ chỉ đạo sản xuất, thị phạm diễn viên, trao đổi với khách, xử lý phát sinh,...
Nhưng nói như vậy không phải vì mình muốn cạnh tranh với Agency (là bạn thân thui), mà vì mình muốn mang đến cho khách hàng nhiều giá trị vô hình hơn số tiền khách trả.
Tuy nhiên, chính điều này khiến khách hàng cho rằng đó là quyền lợi mặc định mình được nhận. Vì thế nên freelancer càng bị ép giá, khách hàng càng ngáo giá, còn những đơn vị như mình lại phải ngồi lên content calender để educate lại khách hàng
Nghề nào cũng vậy, luôn có những người làm rất giỏi nhưng vẫn không thể ngoi lên mặt nước. Cũng có những người được đánh giá "không giỏi bằng" nhưng nói tên ai cũng biết. Câu chuyện ở đây là ai cũng phải đi làm kiếm tiền, vậy thì hãy kiếm tiền thông minh hơn, học cách bản sản phẩm xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Vì rốt cuộc, khách hàng có thể coi thường bạn do họ không đủ hiểu, nhưng bạn không thể coi thường chính bản thân mình.
Cre: Tâm Sự Con Sen
Có bao giờ bạn thắc mắc: Cùng là 1 món ăn nhưng vì sao quán A có giá 40k, trong khi quán B lên đến tận 120, thậm chí 200k?
Sản phẩm không sai, chủ doanh nghiệp không sai, người trả tiền càng không thể sai. Vậy ai sai? không phải chị Phương =)) Đó là những người không đủ khả năng bán sản phẩm cao hơn nhưng lại đi dìm hàng những người đang làm tốt hơn mình.
---
Mình thành lập TIDO mới được 3 năm, khá trẻ tuổi so với 1 Agency cứng cựa. Nhưng vì sao TIDO có thể phát triển thần tốc để x7 doanh số chỉ trong thời gian ngắn, tỉ lệ khách hàng trung thành >70%? Đó là bởi mình đã phá vỡ khái niệm Production House là "Nhà sản xuất", thay bằng một diện mạo mới cho TIDO là "Đơn vị CUNG CẤP GIẢI PHÁP video marketing sáng tạo-tinh gọn-hiệu quả cho doanh nghiệp".
Mình không muốn khách hàng nhận định những người làm nghành này chỉ là "thằng quay phim" hay "con biên kịch", mà là những chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất, sẵn sàng tư vấn cho khách hàng những sản phẩm phù hợp nhất (cả về mục đích, campaign và budget).
Thị trường thay đổi, khách hàng muốn chi ít nhưng quyền lợi nhiều hơn. Mình hiểu vấn đề này, và thậm chí còn dự đoán trước từ cách đây 2 năm. Bởi vậy, từ khi thành lập công ty, chưa một ngày nào mình cho phép bản thân và nhân sự được phép ngừng HỌC. Agency có những kỹ năng gì, mình đều tìm hiểu để học theo. Biên kịch nhà mình có thể định hướng cho khách từ Persona đến big idea, key message, kênh truyền thông, booking,... cũng như cameraman và editor có thể cover cả 1 set quay từ chỉ đạo sản xuất, thị phạm diễn viên, trao đổi với khách, xử lý phát sinh,...
Nhưng nói như vậy không phải vì mình muốn cạnh tranh với Agency (là bạn thân thui), mà vì mình muốn mang đến cho khách hàng nhiều giá trị vô hình hơn số tiền khách trả.
Tuy nhiên, chính điều này khiến khách hàng cho rằng đó là quyền lợi mặc định mình được nhận. Vì thế nên freelancer càng bị ép giá, khách hàng càng ngáo giá, còn những đơn vị như mình lại phải ngồi lên content calender để educate lại khách hàng
Nghề nào cũng vậy, luôn có những người làm rất giỏi nhưng vẫn không thể ngoi lên mặt nước. Cũng có những người được đánh giá "không giỏi bằng" nhưng nói tên ai cũng biết. Câu chuyện ở đây là ai cũng phải đi làm kiếm tiền, vậy thì hãy kiếm tiền thông minh hơn, học cách bản sản phẩm xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Vì rốt cuộc, khách hàng có thể coi thường bạn do họ không đủ hiểu, nhưng bạn không thể coi thường chính bản thân mình.
Cre: Tâm Sự Con Sen
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: