Chapter4-Inventory and the preparation of financial Statements

  • Thread starter ketoan@
  • Ngày gửi
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Tóm tắt nội dung kiến thức chương 4:

+ Income Statement
The income statement is part of the double entry bookkeeping system, whereas the balance sheet is not.
However it is presented, the income statements is simply another "T" account or ledger account

+ Inventory account
The balance on the inventory account remains at the end of the period and is listed in the balance sheet under current assets as inventory.

- Any balance carried down at the end of an accounting period should be included on the balance sheet
- Any balance carried down at the end of an accounting period, the closing balance on an account, will become the opening balance thereon at the beginning of the next accounting period. - It becomes the brought down balance.

The inventory shown on the trial balance is last year's inventory.

+ Financial statements
Adherence to double entry bookkeeping principles is always necessary in the preparation of financial Statement.

+ Valuation of Inventory
The valuation of inventory is governed by IAS 2 Inventory
The prudence concept required losses to be accounted for as soon as they are anticipated.
The account at which inventory should be stated in the balance sheets is the lower of cost and net realisable value.
The method of inventory valuation chosen should be adhered to from one period to the next, so as to give a meaningful trend of trading results (I.e. the consistency concept)

+ The basic principle of IAS2 is at inventories should be valued at the lower of cost and net realizable value.

- Cost
Cost includes all the expenditure incurred in bringing the product or service to its present location and condition
Net realisable value

- Net realisable value (NPV) is the revenue (sales process) expected to be earned in the future when the goods are sold, less any selling costs incurred.
Unit cost
Unit cost is the actual cost of purchasing identifiable units of inventory.

- FIFO
In FIFO, the assumption is made for costing purposes that the first items of inventory received are the first items to be sold.

- LIFO
In FIFO, the assumption is made for costing purposes that the last items of inventory received are the first items to be sold.

- Weighted Average
Under the weighted average cost formula, the cost of each item is determined from the weighted average of the cost of similar items at the beginning of the period and the cost of similar items purchased or produced during the period.

- Overhead expenses
Overhead expenses which must be excluded are:
* Selling costs (excluded because they relate to goods cols, not those held in inventory)
* Storage costs
* Abnormal wastage of materials, labour or other production costs
* Administration overheads.
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
IAS 2 - Nguyên bản đây.

Ketoan@ xin post lên đây toàn bộ nội dung "original" của International Accounting Standard 2, Inventory. cho các bạn tham khảo.
Kèm theo sẽ là chuẩn mưc Việt nam số 2 - Hàng tồn kho để các bạn đọc và so sánh.

Đọc xong đề nghị bạn nào có thể, post cái "thu hoạch" của mình lên cho moi người cùng xem và thảo luận tiếp.
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Đây là phần giới thiệu IAS 2 và các IAS liên quan trực tiếp. và SIC của nó nữa.

IAS 2: Inventories
IAS 2, Inventories, became effective for financial statements covering periods beginning on or after 1 January 1995.

Close related IASs
In May 1999, IAS 10: Events After the Balance Sheet Date, amended paragraph 28. The amended text became effective for annual financial statements covering periods beginning on or after 1 January 2000.

In December 2000, IAS 41: Agriculture, amended paragraph 1 and inserted paragraph 16A. The amended text is effective for annual financial statements covering periods beginning on or after 1 January 2003.

One SIC Interpretation relates to IAS 2:

SIC 1: Consistency - Different Cost Formulas for Inventories
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
IAS 2, Phần 1

Full contain of IAS2 - Copy right IASC

Inventories
The standards, which have been set in bold italic type, should be read in context of the background material and implementation guidance in this Standard, and in the context of the Preface to International Accounting Standards. International Accounting Standards are not intended to apply to immaterial items.
Objective
The objective of this standard is to prescribe the accounting treatment for inventories under the historical cost system. A primary issue in accounting for inventories is the amount of cost to be recognised as an asset and carried forward until the related revenues are recognised. This Standard provides practical guidance on the determination of cost and its subsequent recognition as an expense, including any write-down to net realisable value. It also provides guidance on the cost formulas that are used to assign costs to inventories.
Scope
1. This standard should be applied in financial statements prepared in the context of the historical cost system in accounting for inventories other than:
(a) work in progress arising under construction contracts, including directly related service contracts (see IAS 11-construction contract)
(b) financial instrument; and
(c) Producers' inventories of livestock, agricultural and forest products, an mineral ores to the extent that they are measured at net realisable value in accordance with well established practices in certain industries.
2. This standard supersedes International Accounting Standard IAS 2, Valuation and Presentation of Inventories in the Context of the Historical Cost System, approved in 1975
3. The inventories referred to in paragraph 1(c) are measured at net realisable value at certain stages of production. This occurs, for example, when agricultural crops have been harvested or mineral ores have been extracted and sale is assured under a forward contract or a government guarantee, or when a homogenous market exists and there is a negligible risk of failure to sell. These inventories are excluded from the scope of this Standard
Definitions
4. The following terms are used in this Standard with the meanings specified:
Inventories are assets
(a) held for sales in the ordinary course of business;
(b) in the process of production for such sales; or
(c) in the form of materials or supplies to be consumed in the production process or in the rendering of services.
Net realisable value is the estimated selling price in the ordinary course of business less the estimated costs of completion and the estimated costs necessary to make the sale.

5. Inventories encompass goods purchased and held for resale including, for example, merchandise purchased by a retailer and held for resale, or land and other property held for resale. Inventories also encompass finished goods produced, or work in progress being produced, by the enterprise and include materials and supplies awaiting use in the production process. In the case of a service provider, inventories include the costs of the service, as described in paragraph 16, for which the enterprise has not yet recognised the related revenue (see International Accounting Standard IAS 18, revenue)
Measurement of Inventories
6. Inventories should be measured at the lower of cost and net realisable value.

Cost of Inventories
7. The cost of inventories should comprise all costs of purchase, costs of conversion and other costs incurred in bringing the inventories to their present location and condition.

Cost of Purchase
8. The cost of purchase of inventories comprise the purchase price, import duties and other taxes (other than those subsequently recoverable by the enterprise from the taxing authorities),and transport, handling and other costs directly attributable to the acquisition of finished goods, materials and services. Trade discounts, rebates and other similar items are deducted in determining the costs of purchase.
9. The costs of purchase may include foreign exchange differences which arise directly on the recent acquisition of inventories invoiced in a foreign currency in the rare circumstances permitted in the allowed alternative treatment in International Accounting Standard IAS21, The effects of Changes in Foreign Exchange Rates. These exchange differences are limited to those resulting from a severe devaluation or depreciation of a currency against which there is no practical means of hedging and that affects liabilities which cannot be settled and which arise on the recent acquisition of the inventories.

Cost of Conversion
10. The costs of conversion of inventories include costs directly related to the units of production, such as direct labour. They also include a systematic allocation of fixed and variable production overheads that are incurred in converting materials into finished goods. Fixed production overheads are those indirect costs of production that remain relatively constant regardless of the volume of production, such as depreciation and maintenance of factory buildings and equipment, and the cost of factory management and administration. Variable production overheads are those indirect costs of production that vary directly, or nearly directly, with the volume of production, such as indirect materials and indirect labour.
11.The allocation of fixed production overheads to the cost of conversion is based on the normal capacity of the production facilities. Normal capacity is the production expected to be achieved on average over a number of periods or seasons under normal circumstances, taking into account the loss of capacity resulting from planned maintenance. The actual level of prodution may be used if it approximates normal capacity. The amount of fixed overhead allocated to each unit of production is not increased as a consequence of low production or idle plant. Unallocated overheads are recognised as an expense in the period in which they are incurred. In periods of abnormal high production, the amount of fixed overhead allocated to each unit of production is decreased so that inventories are not measured above cost. Variable production overheads are allocated to each unit of production on the basis of the actual use of the production facilities.
12. A production process may result in more than one product being produced simultaneously. This is the case for examples, when joint products are produced or when there is a main product and a by-product. When the costs of conversion of each product are not separately identifiable, they are allocated between the products on a rational and consistent basis. The allocation may be based, for example, on the relative sales value of each product either at the stage in the production process when the products become separately identifiable, or at the completion of production. Most by-products, by their nature, are immaterial. When this is the case, they are often measured at net realisable value an this value is deducted from the cost of the main product. As a result, the carrying amount of the main product is not materially different from its costs.

Other Costs
13. Other costs are included in the cost of inventories only to the extent that they are incurred in bringing the inventories to their present location and condition. For example, it may be appropriate to include non-production overheads or the costs of designing products for specific customers in the cost of inventories.
14. Examples of costs excluded from the cost of inventories and recognised as expenses in the period in which they are incurred are:
(a) abnormal amounts of wasted materials, labour, or other production costs;
(b) storage costs, unless those costs are necessary in the productionprocess prior to a further production stage;
(c) administrative overheads that do not contribute to bringing inventories to their present location and condition; and
(d) selling costs
15. In limited circumstances, borrowing costs are included in the cost of inventories. These circumstances are identified in the allowed alternative treatment in International Accounting Standard IAS 23, Borrowing costs

Cost of Inventories of a Service Provider
16. The cost of inventories of a service provider consists primarily of the labour and other costs of personnel directly engaged in providing the service, including supervisory personnel, and attributable overheads. Labour and other costs relating to sales and general administrative personnel are not included but are recognised as expenses in the period in which they are incurred.

Techniques for the Measurement of Cost
17. Techniques for the measurement of the cost of inventories, such as the standard cost method or the retail method, may be used for convenience if the results approximate cost. Standard costs take into account normal levels of materials and supplies, labour, efficiency and capacity utilisation. They are regularly reviewed and , if necessary revided in the light of current conditions.
18. The retail method if often used in the retail industry for measuring inventories of large numbers of rapidly changing items, that have similar margins and for which it is impracticable to use other costing methods. The cost of the inventory is determined by reducing the sales value of the inventory by the appropriate percentage gross margin. The percentage used takes into consideration inventory which has been marked down to below its original selling price. An average percentage for each retail department is often used.
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
IAS 2 - tiếp và gần hết

Cost Formular
19. The cost of inventories of items that are not ordinarily interchangeable and goods or services produced and segregated for specific projects should be assigned by using specific identification of their individual costs.
20. Specifice identificaiton of cost means that specific costs are attributed to identified items of inventory. This is an appropriate treatment for items that are segregated for a specific project, regardless of wherther they have been bought or produced. However, specific identification of costs is inappropriate when there are large numbers of items of inventory which are ordinarily interchangeable. In such circumstances, the method of selecting those items that remain in inventories could be used to obtain predetermined effects on the net profit or loss for the period.

Benchmark Treatment
21. The cost of inventories, other than those dealt with in paragraph 19, should be assigned by using the First-in, first-out (FIFO) or weighted average cost formulas.(1)
22. The FIFO formula assumes that the items of inventory which were purchased first are sold first, and consequently the items remaining in inventory at the end of the period are those most recently purchased or produced. Under the weighted average cost formula, the cost of each item is determined from the weighed average of the cost of similar item at the beginning of a period and the cost of similar items purchsed or produced during the period. The average may be calculated on a periodic basis, or as each additional shipment is received, depending upon the circumstances of the enterprise.

Allowed Alternative Treatment
23. The cost of inventories, other than those dealt with in paragraph 19, should be assigned by using the Last-in, First-out (LIFO) formula. (1)
24. The LIFO formula assumes that the intems of inventory which were purchased or produced last are sold first, and consequently the items remaining in inventory at the end of the period are those first prucased or produced.

(1) An enterprise should use the same cost formula for all inventories having similar nature and use the enterprise. For inventories with different nature or use (for example, certain commodities used in one business segment and the same type of commodities used in another business segment), different cost formulas may be justified. A difference in geographical location of inventories (and in the respective tax rules), by itself, is not sufficient to justify the use of different cost formulas. (SIC-1)

Net Realisable Value
25. The cost of inventories may not be recoverable if those inventories are damaged, if they have become wholly or partially obsolete, or if their sellingprices have declined. The cost of inventories may also not be recoverable if the estimated costs of competion or the estimated costs to be incurred to make the sale have increased. The practice of writing inventories down below cost to net realisable value is cosistent with the view that assets shouls not be carried in excess of amounts expected to be realised from their sale or use
26. Inventories are usually written down to net realisable value on an item by item basis. In some circumstances, however, it may be appropriate to group similar or related items. This may be the case with items of inventory relating to the same product line that have similar purposes of end uses, are produced and mardeted in the same geographical area, and cannot be practicable evaluated separately from other items in that product line. It is not appropriate to write inventories down based on a classification of inventory, for example, finished goods, or all the inventories in a particular industry or geographical segment. Service providers generally accumulate costs in respect of each service for which a separate selling price will be charged. therefore, each such service is treated as a separate item.
27. Estimate of net realisable value are based on the most realiable evidence available at the time the estimates are made as to the amount the inventories are expected to realise. These estimates take into consideration fluctuations of price or cost directly relating to events occuring after the end of the period to the extent that such events confirm conditions existing at the end of the period.
28. Estimates of net realisable value also take into consideration the purpose for which the inventory is held. For example, the net realisable value of the quantity inventory held to satisfy firm sales or service contracts is based on the contract price. If the sales contracts are for less than the inventory quantities held, the net realisable value of the excess is based on general selling prices Contingent losses on firm sales contracts in excess of inventory quantities held and contingent losses on firm purchase contracts are dealt with in accordance with International Accounting Standard IAS 10, Contingencies and Events Occurring after the balance sheet date.
29. Materials and other supplies held for use in the production of inventories are not written down below the cost if the finished products in which they will be incorporated are expected to be sold at or above cost. However, when a decline in the price of materials indicates that the cost of the finished products will exceed net realisable value, the materials are written down to net realisable value. In such circumstances, the replacement cost of the materials may be the best available measure of their net realisable value.
30. A new assessment is made of net realisable value in each subsequent period. When the circumstances which perviously caused inventories to be written down below cost no longer exist, the amount of the written-down is reversed so that the new carrying amount is the lower of the cost and the revised net realisable value. This occurs, for example, when an item of inventory, which is carried at net realisable value because its selling price has declined, is still on hand in a subsequent period and its selling price has increased.
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
IAS 2 - đến đây là hết - gồm 41 đoạn.

Recognition as an Expense
31. When inventories are sold, the carrying amount of those inventories should be recognised as an expenses in the period in which related revenue is recognised. The amount of any write-down of inventories to net realisable value and all losses of inventories should be recognised as an expense in the period the write-down of inventories, arising from an increase in net realisable value, should be recognised as a reduction in the amount of inventories recognised as an expense in the period in which the reversal occurs.
32. The process of recognising as an expense the carrying amount of inventories sold results in the matching of cost and revenues.
33. Some inventories may be allocated to the asset accounts, for example, inventory used as a component of self-constructed property, plant of equipment. Inventories allocated to another to another asset in this way are recognised as an expense during the useful life of that asset.

Disclosure
34. The financial Statements should disclose:
(a) the accounting policies adopted in measuring inventories, including the cost formula used;
(b) the total carrying amount of inventories and the carrying amount in classifications appropriate to the enterprise;
(c) the carrying amount of inventories carried at net realisable value
(d) the amount of any reversal of any write-down that is recognised as income in the period in accordance with paragraph 31;
(e) the circumstances or events that led to the reversal of a write-down of inventories in accordance with paragraph 31; and
(f) the carrying amount of inventories pledged as security of liabilities.

35. Information about the carrying amounts held in different classifications of inventories and the extent of the changes in these assets is useful to financial statement users. Common classification of inventories are merchandise, production supplies, materials, work in progress and finished goods. The inventories of service provider may simply be described as work in progress.

36. When the cost of inventories is determined using the LIFO formula in accordance with the allowed alternative treatment in paragraph 23, the financial statements should disclose the difference between the amount of inventories as shown in the balance sheet and either:
(a) the lower of the amount arrived at in accordance with paragraph 21 and net realisable value; or
(b) the lower of current cost at the balance sheet date and net realisable value.

37. The financial statements should disclose either:
(a) the cost of inventories recognised as an expenses during the period; or
(b) the operating costs, applicable to revenues, recognised as an expenses during the period, classified by their nature.

38. The cost of inventories recognised as an expense during the period consists of those costs previously included in the measurement of the items of inventory sold and unallocated production overheads and abnormal amount of production costs of inventories. The circumstances of the enterprise may also warrant the inclusion of other costs, such as distribution costs.
39. Some enterprises adopt a different format for the income statement which results in different amounts being disclosed instead of the cost of inventories recognised as an expense during the period. Under this different format, an enterprise disclose the amounts of operating costs applicable to revenues for the period, classified by their nature. In this case, the enterprise discloses the costs recognised as an expense for raw materials and consumables, labour costs and other operating costs together with the amount of the net change in inventories for the period
40. A write-down to net realisable value may be of such size, incidence or nature to require disclosure under International Accounting Standard IAS 8, Net Profit or Loss for the Period, Fundamental Errors and Changes in Accounting Policies.

Effective Date
41. This International Accounting Standard becomes operative for financial statements covering periods beginning on or after 1 January 1995
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Tiện thể copy về đây. - phần 1 đoạn 1-15

HỆ THỐNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

CHUẨN MỰC SỐ 02



HÀNG TỒN KHO

(Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)



QUY ĐỊNH CHUNG



01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng phương pháp kế toán khác cho hàng tồn kho.

03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:



Hàng tồn kho: Là những tài sản:

(a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;

(b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;

(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.



Hàng tồn kho bao gồm:

- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;

- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;

- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường;

- Chi phí dịch vụ dở dang.

Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.



Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.



NỘI DUNG CHUẨN MỰC



XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO



04. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.



GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO



05. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Chi phí mua

06. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.

Chi phí chế biến

07. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng,... và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất.

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

08. Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

09. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính.



Chi phí liên quan trực tiếp khác

10. Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.



Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho

11. Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:

(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;

(b) Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06;

(c) Chi phí bán hàng;

(d) Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí cung cấp dịch vụ

12. Chi phí cung cấp dịch vụ bao gồm chi phí nhân viên và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ, như chi phí giám sát và các chi phí chung có liên quan.

Chi phí nhân viên, chi phí khác liên quan đến bán hàng và quản lý doanh nghiệp không được tính vào chi phí cung cấp dịch vụ.



PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO



13. Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

(a) Phương pháp tính theo giá đích danh;

(b) Phương pháp bình quân gia quyền;

(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước;

(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước.

14. Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

15. Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Chuẩn mực 2, Hàng tồn kho - phần 2 đoạn 16-23

16. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

17. Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.





GIÁ TRỊ THUẦN CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC VÀ LẬP DỰ
PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO



18. Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

19. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

20. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

21. Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho. Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.

22. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

23. Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được).
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Chuẩn mực 2, Hàng tồn kho - phần 3 đoạn 24-29

GHI NHẬN CHI PHÍ



24. Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận. Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung không phân bổ, được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh.

25. Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.

26. Trường hợp một số loại hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra tài sản cố định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hàng tồn kho này được hạch toán vào giá trị tài sản cố định.



TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH



27. Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày:

(a) Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;

(b) Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho được phân loại phù hợp với doanh nghiệp;

(c) Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

(d) Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

(e) Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

(f) Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.

28. Trường hợp doanh nghiệp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp nhập sau, xuất trước thì báo cáo tài chính phải phản ánh số chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho trình bày trong bảng cân đối kế toán với:

(a) Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền và giá trị thuần có thể thực hiện được); hoặc

Với giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và giá trị thuần có thể thực hiện được); hoặc

Với giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và phương pháp bình quân gia quyền); hoặc

(b) Giá trị hiện hành của hàng tồn kho cuối kỳ tại ngày lập bảng cân đối kế toán (nếu giá trị hiện hành của hàng tồn kho tại ngày lập bảng cân đối kế toán nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được); hoặc với giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị hiện hành tại ngày lập bảng cân đối kế toán).

29. Trình bày chi phí về hàng tồn kho trên báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh được phân loại chi phí theo chức năng.

Phân loại chi phí theo chức năng là hàng tồn kho được trình bày trong khoản mục “Giá vốn hàng bán” trong báo cáo kết quả kinh doanh, gồm giá gốc của hàng tồn kho đã bán, khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, chi phí sản xuất chung không được phân bổ.
 
M

meomun

Guest
Chi ketoan@ oiii,

sao khong post tiep bai len nua vay, minh dang cho de doc tiep day

Neu co' the chi co' the giup mi`nh tim hieu them ve cac qui tri`nh quan ly' - Ta`i sa?n co dinh - Qui tri`nh san xuat - Qui tri`nh ba'n hang - Qui tri`nh mua hang khong ?

hay la chi co' the chi? minh noi de minh doc nhung qui tri`nh noi tren

Cam on chi va` moi nguoi
 
Vualua

Vualua

Geosynthetics
18/12/03
307
8
18
51
Hà Nội
www.asx.com.au
Huhu nhà vualua vào Bình Dương và TP HCM cùng chị Hoà để giảng về 4CMKT và TT89, giờ đọc lại vẫn thấy nó nhức đầu như vậy, huhu. Lắm từ chuyên môn quá, huhu....

Sao đọc IAS sướng thế k biết. Chắc phải làm cua cập nhật thêm tiếng mẹ đẻ
 
D

Danny Walker

Guest
6/10/04
68
0
0
Troy
Chi ketoan@ ơi, IAS 2 mà chị post hơi khác với cái phiên bản mà em có ( của IFRS) ...

Cụ thể nhất là phần này này:

Allowed Alternative Treatment
23. The cost of inventories, other than those dealt with in paragraph 19, should be assigned by using the Last-in, First-out (LIFO) formula. (1)
24. The LIFO formula assumes that the intems of inventory which were purchased or produced last are sold first, and consequently the items remaining in inventory at the end of the period are those first prucased or produced.

Trong bản của em thì LIFO ko được phép sử dụng nữa, mà chỉ còn lại 2 phương pháp kia ( WA và FIFO) vì LIFO ko được lợi về khoản tax.

em chưa rõ lắm về khoản LIFO và tax related này, chị có thể nghiên cứu rồi post lên đây được không???
 
ketoan@

ketoan@

Thành viên Cố vấn - Webketoan Mentors
24/5/04
317
6
18
Bụi mận gai...
Quote của Dany la update version rồi mà. Em dùng cái mới đi, phần chị post là nguyên văn theo IAS publication năm 1998 thôi.

Dùng LIFO lợi thuế là vì sẽ overstate được cái Cost of Good Sold --> Understate Profit --> Thuế sẽ ít đi.

Thế đã nhỉ.
Cheer
 
D

Danny Walker

Guest
6/10/04
68
0
0
Troy
ketoan@ nói:
Quote của Dany la update version rồi mà. Em dùng cái mới đi, phần chị post là nguyên văn theo IAS publication năm 1998 thôi.

Dùng LIFO lợi thuế là vì sẽ overstate được cái Cost of Good Sold --> Understate Profit --> Thuế sẽ ít đi.

Thế đã nhỉ.
Cheer

Thì ra là IAS 1998. Bây giờ thì em đã hiểu...:biggrin: :biggrin:

Cảm ơn chị
 
S

StonyHeartedMan

Guest
2/10/04
306
2
0
Hà nội
www.vnuni.net
LIFO - Phương thức tính giá nhập sau xuất trước.
Tại sao lại bỏ đi nhỉ? Thực ra nó ít được sử dụng là vì tính chất của hạng mục kho (inventory item dịch là hạng mục kho được không mọi người ơi???)
Mọi người ai cũng đã hiểu là với phương thức này, những hạng mục kho được mua gần nhất (mới nhất) sẽ được bán trước. Vậy trong kinh doanh, những mặt hàng nào thì nên bán cái mới trước, bán cái cũ sau nhỉ? Chắc chỉ có đồ cổ mà thôi.
Tiếp nhé, phương thức này phù hợp với những hạng mục kho là những mặt hàng đồ cổ mà nếu để càng lâu thì hàng càng có giá trị. Vậy trong trường hợp này thì LIFO đúng là phù hợp phải không?
 
N

Nobita816

Guest
21/4/05
15
0
0
Somewhere I belong
StonyHeartedMan nói:
LIFO - Phương thức tính giá nhập sau xuất trước.
Tại sao lại bỏ đi nhỉ? Thực ra nó ít được sử dụng là vì tính chất của hạng mục kho (inventory item dịch là hạng mục kho được không mọi người ơi???)
Trả lời
ketoan@ nói:
Dùng LIFO lợi thuế là vì sẽ overstate được cái Cost of Good Sold --> Understate Profit --> Thuế sẽ ít đi
Thuế ít đi --> government's not happy----> cấm ko cho LIFO được áp dụng :biggrin: ...Hiện nay LIFO có thể được áp dụng ở USA (nếu mình ko nhầm) nhưng với điều kiện DN phải áp dụng LIFO vào cả mục đích thuế và kế toán.

Mọi người ai cũng đã hiểu là với phương thức này, những hạng mục kho được mua gần nhất (mới nhất) sẽ được bán trước. Vậy trong kinh doanh, những mặt hàng nào thì nên bán cái mới trước, bán cái cũ sau nhỉ? Chắc chỉ có đồ cổ mà thôi.
Vấn đề xảy ra khi giá tăng (giả sử do lạm phát). Ví dụ như bạn nhập hàng về đầu năm, nhưng do lạm phát giá cả tăng vào nửa cuối của năm tài chính và lúc đó bạn đang nhập đợt hàng mới về. Lúc này giá của inventory tại thời điểm đầu năm rẻ hơn giá tại thời điểm giữa năm. Vậy nếu áp dụng LIFO vào hoàn cảnh này, giá COGS bị tăng lên từ thời điểm giữa năm, dẫn đến giá của sản phẩm tăng và doanh thu cũng tăng theo. Có một điều, các nhà kế toán của bạn tính theo LIFO còn các công nhân trong nhà máy của bạn lại sản xuất theo FIFO nên mới có sự understate inventory value và overstate COGS ----> understate profit ---> understate income tax.. Và gần như ko có sự phân biệt loại sản phẩm nào cho LIFO, FIFO hay AVGE.

Nobita816.
 
Sửa lần cuối:
S

StonyHeartedMan

Guest
2/10/04
306
2
0
Hà nội
www.vnuni.net
Nhân tiện mọi người cho hỏi về Average Cost tý cho vui.
Đây là 1 đoạn dịch từ "help" của 1 chương trình Accounting của US:
"Giá vốn bình quân (Average Cost): Thông tin (field) giá vốn bình quân dùng để theo dõi giá vốn bình quân của hạng mục kho. Nếu chọn phương thức tính giá BQGQ ở mục phương thức tính giá vốn thì hệ thống sẽ tính giá vốn của kho dựa trên giá vốn bình quân của tổng giá trị kho (đã trả tiền – total paid amounts) trong kho hàng. Giá vốn bình quân này sẽ được tự động cập nhật mỗi khi ta thực hiện lập phiếu thanh toán (Bill) (để trả tiền nhà cung cấp) cho hạng mục kho này. Vì giá vốn bình quân thay đổi thường xuyên khi ta tạo các phiếu thanh toán (Bill) nên thông tin về giá vốn bình quân trên mỗi hạng mục kho này được tạo ra để lưu giá trị của giá vốn mà thông tin này chỉ bị thay đổi khi ta thay đổi nó....?"

Original in english:
"The Average Cost field is used to track the items' average cost. The Average Cost method, an option in the Pricing Method field in the Inventory Pricing Area of the Inventory items Pricing Tab, will calculate the cost of your inventory based on an average cost of all the amounts paid for the inventory in stock. The Average Cost will get updated automatically every time you create and post a Bill that uses this inventory item. This will always let you know what your latest average cost is for this inventory item. Since this field constantly changes when you create Bills the Average Cost is provided to hold a constant cost that only changes when you change it. The Average Cost field will be locked after you are finished entering a new inventory item."

Nhưng tôi đọc các sách kế toán của VN thì chỉ thấy giá vốn bình quân này được cập nhật mỗi khi có NHẬP hàng chứ ko thấy nói đến là cập nhật (tính toán) lúc "create and post a Bill". Vậy chắc là Nhập hàng ở VN đồng nghĩa với việc thanh toán với NCC rồi à? Nhỡ hàng đã nhập về mà chưa trả thì có tính cái average cost này ko hay phải chờ thanh toán xong cho nhà cung cấp mới tính (hay là nhập hàng thì cứ tính trước, khi nao pay the bill (and posted) thì lại tính lại AVER cost này?

Thực ra việc tính aver cost thì ai cũng làm được (theo sách VN thì có 3 loại AVER cost này thì phải, thôi thì kiểu gì cũng support vì cách kho hay dễ đều ... dễ làm :)), làm vào thời điểm nào thì cũng chiều khách hàng được hết. Chỉ có điều dân IT ko nắm rõ bản chất là cần tính vào lúc nào nên hỏi các đại gia cho rõ.

Thanks in advance!
 
S

snoopy2004

Trung cấp
19/7/05
118
1
16
tphcm
Vậy thì tóm lại, Doanh nghiệp nào, khi nào thì sử dụng LIFO hoặc FIFO.
Giả sử, trogn trường hợp đang lạm phát, DN sử dụng pp LIFO thì có lợi về thuế. NHưng nếu DN sử dụng pp FIFO, thì thông tin về hàng tồn kho được cập nhật chính xác hơn, hàng hoá ko bị lỗi thời. Vậy thì, dùng LIFO thì ảnh hưởng đến income statement, dùng FIFO thì ảnh hưởng đến balance sheet.
 
S

snoopy2004

Trung cấp
19/7/05
118
1
16
tphcm
Dùng LIFO lợi thuế là vì sẽ overstate được cái Cost of Good Sold --> Understate Profit --> Thuế sẽ ít đi.

Dugn phuong phap FiFo hay LiFO, thi muc dich la phuc vu cho muc dich kinh doanh cua dopanh nghiep. Gia su trogn ki nay Cost of good sold tang, profit giam, dan den thue thu nhap giam. Nhung vao nhung ki sau, thi bat buoc cost of good sold giam, khi do thue thu nhap cung tang tro lai. That ra day chi la chinh sach"cau gio" cua doanh nghiep ma thoi, tuy muc dich cua ong chu.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA