Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí

  • Thread starter truong_nthe
  • Ngày gửi
T

truong_nthe

Guest
21/3/07
5
0
0
TPHCM
Gửi các bạn,
Có bạn nào đã làm trong ngành SX sp cơ khí chỉ giáo cho mình cách tính giá thành sp sao cho chính xác:
Sp của mình ở đây là bàn, ghế, kệ ... bằng sắt, thép. Tuy nhiên mình ko biết tính cp NVL sao cho chính xác, ví dụ 1 sp cần 1 tấm tole nguyên liệu theo quy cách định trước, tuy nhiên để tạo thành sp thì tấm tole đó đã bị cắt gọt đi khá nhiêù, vấn đề ở đây là tính cp NVL của sp theo cp NVL của cả tấm tole lúc ban đầu hay sau khi đã cắt gọt ? (ghi chú: phần đầu thừa đuôi thẹo của tấm tole sẽ được bán phế liệu)

Mong các bạn chỉ giáo vài chiêu.

Đa tạ
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Truong Nguyen

Truong Nguyen

Vạn sự tùy duyên
28/7/06
3,127
522
113
Hà Nội
tramhuongtuegiac.vn
Gửi các bạn,
Có bạn nào đã làm trong ngành SX sp cơ khí chỉ giáo cho mình cách tính giá thành sp sao cho chính xác:
Sp của mình ở đây là bàn, ghế, kệ ... bằng sắt, thép. Tuy nhiên mình ko biết tính cp NVL sao cho chính xác, ví dụ 1 sp cần 1 tấm tole nguyên liệu theo quy cách định trước, tuy nhiên để tạo thành sp thì tấm tole đó đã bị cắt gọt đi khá nhiêù, vấn đề ở đây là tính cp NVL của sp theo cp NVL của cả tấm tole lúc ban đầu hay sau khi đã cắt gọt ? (ghi chú: phần đầu thừa đuôi thẹo của tấm tole sẽ được bán phế liệu)

Mong các bạn chỉ giáo vài chiêu.

Đa tạ

Bạn nên tính giá thành cho SP theo chi phí tấm tole ban đầu, và cái hao hụt vật tư chính là cái bạn đã cắt gọt nó đi, cái phế liệu bạn thu được, có rất nhiều cách xử lý. bán ve chai thu tiền hạch toán vào thu nhập khác 711, hoặc nếu ít thì bỏ qua tính vào thu nhập riêng....
 
V

VOTHANHDANG

Guest
7/12/07
105
2
0
Phú Yên
Gửi các bạn,
Có bạn nào đã làm trong ngành SX sp cơ khí chỉ giáo cho mình cách tính giá thành sp sao cho chính xác:
Sp của mình ở đây là bàn, ghế, kệ ... bằng sắt, thép. Tuy nhiên mình ko biết tính cp NVL sao cho chính xác, ví dụ 1 sp cần 1 tấm tole nguyên liệu theo quy cách định trước, tuy nhiên để tạo thành sp thì tấm tole đó đã bị cắt gọt đi khá nhiêù, vấn đề ở đây là tính cp NVL của sp theo cp NVL của cả tấm tole lúc ban đầu hay sau khi đã cắt gọt ? (ghi chú: phần đầu thừa đuôi thẹo của tấm tole sẽ được bán phế liệu)

Mong các bạn chỉ giáo vài chiêu.

Đa tạ
Khi bạn tập hợp tất cả vào TK154 để tính giá thành SP thì khi bán phế liệu thì định khỏan: Nợ 111,...:....... Có 154:......Số còn lại thì tính vào giá thành sản phẩm.
 
T

truong_nthe

Guest
21/3/07
5
0
0
TPHCM
Còn sp dở dang thì tính sao hả các bạn? mình ko thể theo dõi chi tiết spdd được vì nó rất chi tiết và nhỏ nhặt, đã vậy cty lại còn sx nhiều sp cùng lúc nữa chứ, mà nếu ko đánh giá được spdd thì ko thể tính giá thành chính xác được, hihi ...
 
V

VOTHANHDANG

Guest
7/12/07
105
2
0
Phú Yên
Còn sp dở dang thì tính sao hả các bạn? mình ko thể theo dõi chi tiết spdd được vì nó rất chi tiết và nhỏ nhặt, đã vậy cty lại còn sx nhiều sp cùng lúc nữa chứ, mà nếu ko đánh giá được spdd thì ko thể tính giá thành chính xác được, hihi ...

Cái khó ở đây là kế toán giá thành phải theo dõi và xác định được số lượng tồn kho của hàng bán thành phẩm. còn nếu không trọng yếu lắm thì KC một lần cho thành phẩm hoặc kc 01 lần trong tháng(tk632) để xác định KQHĐKD.
 
Truong Nguyen

Truong Nguyen

Vạn sự tùy duyên
28/7/06
3,127
522
113
Hà Nội
tramhuongtuegiac.vn
Cái khó ở đây là kế toán giá thành phải theo dõi và xác định được số lượng tồn kho của hàng bán thành phẩm. còn nếu không trọng yếu lắm thì KC một lần cho thành phẩm hoặc kc 01 lần trong tháng(tk632) để xác định KQHĐKD.

Việc theo dõi hàng tồn kho bán thành phẩm là rất khó, trong tất cả các DN, kê toán tính giá thành thường không thể theo dõi được tồn kho của bán thành phẩm, mà thường theo dõi giá trị SP dở dang của cuối kỳ trước và đầu kỳ sau. Việc đánh giá SP dở dang cũng chỉ là tương đối mà thôi, theo các phương pháp đã có, và theo tực tế chi phí. Do vậy bạn có thể đánh giá SP dở dang CK một cách tương đối đề làm cơ sở tính giá thành thành phẩm nhập kho.
Thân!
 
H

HyperVN

<b>Phu hót rác</b>
17/3/03
1,833
16
0
47
Hải Phòng
www.webketoan.vn
Trường hợp của bạn sản xuất các loại sản phẩm cơ khí thì đánh giá sản phẩm dở là khó khăn vì nó có thể dở dang ở rất nhiều công đoạn, để đơn giản bạn nên chọn phương pháp giá thành định mức: Mỗi sản phẩm cơ khí đều có tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức từng loại nguyên liệu, căn cứ theo bản định mức này bạn có thể tính ra giá thành của thành phẩm nhập kho, từ đó giá trị còn lại trên TK 154 chính là sản phẩm dở dang trong kỳ.
 
H

Huunguyen

Guest
24/11/07
2
0
1
51
Tp.HCM
Cty cơ khí của anh trước đây làm cũng sản xuất các mặt hàng tương tự của em, anh tính giá thành từ bản vẽ kỹ thuật hoặc từ quy cách yêu cầu cho từng loại vật tư , quy cách đó đã tính cả phần tiêu hao NVL và đã được cơ quan thuế chấp nhận, còn phế liệu cuối kỳ em xuất ra một hóa đơn để chứng minh là có số lượng vật tư bị tiêu hao -Chúc thành công
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA