Chữ tín trong kinh doanh

  • Thread starter MINA
  • Ngày gửi
M

MINA

Quảng cáo/Tài Trợ
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
12/11/03
4,033
410
83
46
Ninh Thuận
Theo các bạn là trong lúc thị trường khó khăn & thị trường thuận lợi, đâu là lúc đánh giá một người tốt và xấu trong kinh doanh?
Chữ tín trong kinh doanh theo các bạn được sếp ở vị trí thứ mấy?
"Đại gia" - Công ty to - chắc hẳn là những người đã giữ chữ tín hoàn toàn không?
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Bong05

Bong05

Bà già khó tính
6/1/07
1,921
11
38
Nam Dinh
Theo các bạn là trong lúc thị trường khó khăn & thị trường thuận lợi,đâu là lúc đánh giá một người tốt và xấu trong kinh doanh?
Lúc khó khăn là lúc đánh giá con người. Khi Cty kinh doanh gặp khó khăn, nhưng ai còn lại chung lưng đấu cật với ta, những ai không toại nguyện được mong muốn của bản thân dứt áo bỏ chúng ta ra đi vào thời khắc ta cần họ nhất! Những người đã cùng chịu, cùng bước và cùng chèo chống với Cty lúc khó khăn thì khi Công ty qua cửa ải đó họ sẽ có một niềm vui không ai diễn tả nổi và ngay bản thân người lãnh đạo cũng sẽ có một quyết định chính xác hơn cho mỗi con người vào lúc đó!( Cái này thực tế mình đã trải qua)
Chữ tín trong kinh doanh theo các bạn được sếp ở vị trí thứ mấy?
Hàng đầu
"Đại gia" - Công ty to - chắc hẳn là những người đã giữ chữ tín hoàn toàn không?

Không? Vì không ai là hoàn hảo cả? Giữ chữ tín hay không giữ là do bản chất của mỗi người không phải là phụ thuộc vào Đai gia Cty to hay Cty nhỏ?
 
L

luckyluck866

Guest
28/8/07
552
0
0
Đồ nhà quê!
Trong KD, chữ TÍN được đánh giá là "sống, còn" của doanh nghiệp.
Giữ đc cuữ tín với khách hàng thì coi như Doanh nghiệp đó đã thành công đc 50 % còn 50% kia phụ thuộc vào các yếu tố quản lý, cạnh tranh...
- Đánh giá 1 người tốt, xấu trong KD ko phải là chuyện dễ. XH ngày càng phát triển, con người càng tinh vi hơn biết che đi những cái xấu và luôn để những mặt tốt của mình. Theo mình, đánh giá 1 đối tác trong kinh doanh thì kết hợp cả những lúc khó khăn và thuận lợi!
 
M

MINA

Quảng cáo/Tài Trợ
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
12/11/03
4,033
410
83
46
Ninh Thuận
Mình đồng ý với luckyluck866, chữ tín trong kinh doanh được đánh giá qua cả hai thời điểm tốt và xấu.
Nếu chỉ xem xét chữ tín (Theo chị Bong05 đưa ý kiến ) trong thị trường chỉ trong lúc xấu thì sẽ không đủ đâu chị.
Để giữ được chữ Tín đòi hỏi người ta phải bỏ bớt đi lòng tham của mình và nâng cao sự tự trọng của người đó trong kinh doanh. Rất khó để giữ chữ tín trong kinh doanh vì nó còn lệ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa…..
Mina có câu chuyện nhỏ để đánh giá chữ Tín lúc thị trường tốt: Lúc thị trường rất xấu, người bán năn nỉ mình lấy lô hàng 2500mt (+/-10%) trị giá 31 tỷ của người ta với thời hạn giao tiền 3 ngày. Sau khi chốt giá xong một ngày sau giá lên, trong vòng 3 ngày chỉ giao được 28 tỷ, số tiền còn lại có xác nhận chuyển qua NH nhưng không kịp vì là ngày thứ sáu….. Cuối cùng hàng chỉ giao trong giá trị 28 tỷ….. dù có quan hệ làm ăn đã 3 năm.
 
TAT

TAT

Thành viên Tình Nguyện
6/8/05
1,016
11
0
44
Làng Cà
Trong lúc Thị Trường khó khăn, để đánh giá một người tốt (có lẽ dùng chủ thể thì xác đáng hơn) trong kinh doanh?
Chủ thể tốt: biết chèo lái con thuyền của mình vượt qua khó khăn mà không gây thiệt hại cho người khác. Không vì mình mà ảnh hưởng tới toàn cục.
Chủ thể xấu: lợi dụng khó khăn để trục lợi, đầu cơ tích trữ.
Nói chung là cái này rất khó để nhận xét đánh giá.
Chữ Tín xếp thứ mấy à?
Giống như chị Bong05 đã nói là xếp thứ nhất. Tuy nhiên ngoài chữ Tín ra còn có một chữ nữa cũng phải được các chủ thể kinh doanh xếp ngang hàng. Đó là chữ Lợi. Đừng nói kinh doanh là không nhằm mục đích thu LỢI. TÍN là để LỢI. 2 chữ này luôn song hành với nhau. Nhất là đối với KINH DOANH.
Đại Gia - Công ty to là phải hoàn toàn đặt chữ TÍN hàng đầu?
Cũng nên chia ra làm 2 TH, Đại Gia dựa trên quan hệ, và Đại Gia dựa trên chính tài năng của mình.
Xét trên 1 khía cạnh nào đó, trong giới Kinh doanh Việt Nam, không có Đại Gia nào kinh doanh mà không dựa trên mối quan hệ. Vậy với họ, mối quan hệ được đặt lên hàng đầu. Chữ Tín xếp sau.

Xét cho cùng thì quả thực là rất khó đưa ra nhận định những vấn đề ở trên được. Mọi thứ đều chỉ là tương đối mà thôi. Tương đối trong từng TH, và tương đối trong từng thời điểm.
 
tiger2774

tiger2774

Guest
10/1/07
2,517
2
0
49
Vô định
tiger2774.blogketoan.com
Trong KD, chữ TÍN được đánh giá là "sống, còn" của doanh nghiệp.
Giữ đc cuữ tín với khách hàng thì coi như Doanh nghiệp đó đã thành công đc 50 % còn 50% kia phụ thuộc vào các yếu tố quản lý, cạnh tranh...
- Đánh giá 1 người tốt, xấu trong KD ko phải là chuyện dễ. XH ngày càng phát triển, con người càng tinh vi hơn biết che đi những cái xấu và luôn để những mặt tốt của mình. Theo mình, đánh giá 1 đối tác trong kinh doanh thì kết hợp cả những lúc khó khăn và thuận lợi!

Em sẽ nghĩ thế nào nếu đối tác em không thường xuyên hoạt động qua lại với mình? Dăm ba tháng 1 lần giao dịch thì có đáng tin bằng những người thường xuyên không? Nếu có thì tại sao?

Muốn giữ được chữ tín với khách hàng, yếu tố quản lý theo anh quan trọng nhất.
 
L

luckyluck866

Guest
28/8/07
552
0
0
Đồ nhà quê!
Em sẽ nghĩ thế nào nếu đối tác em không thường xuyên hoạt động qua lại với mình? Dăm ba tháng 1 lần giao dịch thì có đáng tin bằng những người thường xuyên không? Nếu có thì tại sao?

Muốn giữ được chữ tín với khách hàng, yếu tố quản lý theo anh quan trọng nhất.
----------
Cty em chia ra 2 bậc
1. Khách hàng thường xuyên (ưu ái nhiều hơn)
2. Khách hàng không thường xuyên.
* Yếu tố quản lý vô cùng quan trọng vì làm ra của cải 10 mà ko biết cách quản lý cũng sớm muộn....nhưng bên cạnh đó cần phát huy những lợi thế mà mình đã tạo dựng được với khách hàng như chữ TÍN, Quan hệ chiều sâu, thường xuyên phân tích, tìm hiểu CV kinh doanh của họ để có những chính sách, chiêu...phù hợp với khách hàng đó! (cái này mới chỉ là sách vở bên em chưa làm đc ---> cần tuyển nhân sự):flower::flower::flower:
 
tiger2774

tiger2774

Guest
10/1/07
2,517
2
0
49
Vô định
tiger2774.blogketoan.com
----------
Cty em chia ra 2 bậc
1. Khách hàng thường xuyên (ưu ái nhiều hơn)
2. Khách hàng không thường xuyên.
* Yếu tố quản lý vô cùng quan trọng vì làm ra của cải 10 mà ko biết cách quản lý cũng sớm muộn....nhưng bên cạnh đó cần phát huy những lợi thế mà mình đã tạo dựng được với khách hàng như chữ TÍN, Quan hệ chiều sâu, thường xuyên phân tích, tìm hiểu CV kinh doanh của họ để có những chính sách, chiêu...phù hợp với khách hàng đó! (cái này mới chỉ là sách vở bên em chưa làm đc ---> cần tuyển nhân sự):flower::flower::flower:

Chữ TÍN dựa trên đâu em nhỉ?:wall:
 
H

HienMQ

Guest
11/5/06
19
1
3
Tp HCM
Chữ TÍN dựa trên đâu em nhỉ?:wall:

Chữ TÍN dựa trên ba chữ cái: T; I; N và dấu '

Tạm dịch thế này:

T -> tiền

Í -> ý thức

N là gì nhỉ? tạm coi là người khác.

Ghép lại thì TÍN có nghĩa là kiếm tiền (mục đích cuối cùng) trên cơ sở có ý thức với người khác (biết quan tâm tới lợi ích của người khác)

Hè hè, cái này là em vừa mới ứng khẩu thôi, chưa nghĩ kỹ đâu, có gì các bác cho ý kiến nhá.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA