Kế toán dồn tích

  • Thread starter VuTrongCuong
  • Ngày gửi
V

VuTrongCuong

Guest
19/11/04
1
0
0
Lào Cai
Tôi là thành viên mới và đang rất bế tắc trong việc hiểu rõ bản chất của kế toán dồn tích. Nó giống và khác với kế toán luồng tiền như thế nào? Đặc điểm? Bản chất? Ưu nhược điểm ? Anh chị nào biết rất mong trả lời giùm! Cám ơn nhiều!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
L
Mình biết được như này nhé:

Theo phương pháp kế toán dồn tích thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ đều phải được phản ánh (được hạch toán) vào kỳ kế toán đó.
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng điều này thể hiện rất rõ ở khoản mục:
Lãi dự thu và lãi dự chi.
Còn với kế toán thực thu thực chi hay nói như bạn là kế toán luồng tiền thì chỉ khi xuất hiện luồng tiền thực thì người ta mới hạch toán kế toán.

Chỉ mới biết đến vậy mong bà con thảo luận thêm.
Nếu tôi sai, bà con đính chính giúp nhé.
 
iso

iso

Guest
1/5/04
222
1
0
VuTrongCuong nói:
Tôi là thành viên mới và đang rất bế tắc trong việc hiểu rõ bản chất của kế toán dồn tích. Nó giống và khác với kế toán luồng tiền như thế nào? Đặc điểm? Bản chất? Ưu nhược điểm ? Anh chị nào biết rất mong trả lời giùm! Cám ơn nhiều!

Có ít nhất là một chủ đề trên WKT đã bàn khá kỹ về vấn đề này. Tôi nghĩ để tránh lặp lại, trước khi mọi người định đưa ra 1 vấn đề hãy search trước.
 
T

thienduongbg

Guest
29/9/04
19
0
1
47
Ha Nam
Theo mình được biết thì kế toán cơ sở tiền là PP kế toán mà mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính PS chỉ được PA vào sá sách khi mà nó đã được thục tế chi trả bằng tiền.
Còn Kế toán dô`n tích thì ng­uợc lại. Mọi nghiệp vụ PS đều được ghi nhận vào SS mà không quan tâm đến việc đã thục thu được tiền, đã thục chi tiền hay chua.
 
S

snoopy2004

Trung cấp
19/7/05
118
1
16
tphcm
thienduongbg nói:
Theo mình được biết thì kế toán cơ sở tiền là PP kế toán mà mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính PS chỉ được PA vào sá sách khi mà nó đã được thục tế chi trả bằng tiền.
Còn Kế toán dô`n tích thì ng­uợc lại. Mọi nghiệp vụ PS đều được ghi nhận vào SS mà không quan tâm đến việc đã thục thu được tiền, đã thục chi tiền hay chua.

Câu nói này là chưa đúng lắm. Kế toán dồn tích không phải là ngược lai với kế toán dựa trên cơ sở tiền. Bởi vì kê toán dồn tích là đã bao hàm cả kê toán dựa trên cơ sở tiền rồi. Ngoài cơ sở phát sinh bằng tiền, nó còn bao hàm cả những nghiệp vụ sau: đã phát sinh nhưng chưa thực hiện (acrual), đã thực hiện nhưng chưa phát sinh (deferal).
 
  • Like
Reactions: ZorroChoCoBo
S

SCM

Guest
12/3/06
35
0
0
Ho Chi Minh
snoopy2004 nói:
Câu nói này là chưa đúng lắm. Kế toán dồn tích không phải là ngược lai với kế toán dựa trên cơ sở tiền. Bởi vì kê toán dồn tích là đã bao hàm cả kê toán dựa trên cơ sở tiền rồi. Ngoài cơ sở phát sinh bằng tiền, nó còn bao hàm cả những nghiệp vụ sau: đã phát sinh nhưng chưa thực hiện (acrual), đã thực hiện nhưng chưa phát sinh (deferal).

Vậy tại sao phải sử dụng phương pháp acrual?
 
A

act

Guest
29/11/05
85
1
0
TP Hồ Chí Minh
Theo mình được biết Việt Nam sử dụng lập BCTC theo nguyên tắc Accrual bởi vì nó thích hợp với nguyên tắc phù hợp (Matching Rule) mà Bộ tài chính đưa ra trong Chuẩn Mực Chung số 1 nghĩa là việc ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.

Ưu điểm theo mình nghĩ :nó có thể đó lường một cách khá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì mỗi khoản chi phí phải phù hợp cới khoản doanh thu liên quan. Nếu kô, thu nhập sẽ bị xác định cao hơn và nợ phải trả sẽ bị xác đinh thấp hơn trong cùng một kỳ .

Nhược điểm, theo mình nghĩ : vì là dự thu dự chi, nên có thể một phần nào đó mang tính chủ quan của người làm kế toán. Và dãn đến tình trạng phản ánh sai lệch tình hình tài chính của DN. Do đó mới có thêm BC lưu chuyển tiền tệ để theo dõi luồng tiền vào và ra trong daonh nghiệp.
 
  • Like
Reactions: ZorroChoCoBo

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA