Hướng dẫn làm Thuyết minh BCTC!

  • Thread starter phanhonghanh243
  • Ngày gửi
P

phanhonghanh243

Guest
25/10/08
24
0
0
37
đà nẵng
I- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1- Hình thức sở hữu vốn : Tư nhân
2- Lĩnh vực kinh doanh : Lươngthực - Thực phẩm và thực phẩm công nghiệp
3- Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, hàng tiêu dùng ngành nước uống

II- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01 – 01 – 2008 kết thúc vào ngày 31 - 12 – 2008.
2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam

III- Chế độ kế toán áp dụng
1- Chế độ kế toán áp dụng : Chế độ Kế toán Việt Nam
2- Hình thức kế toán áp dụng : Chứng từ ghi sổ

IV- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Việt Nam
Báo cáo tài chính năm được lập và trình bày tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế t óan số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính” và chế đội kế toán hiện hành do Bộ Tài chính ban hành.

V- Các chính sách kế toán áp dụng
1- Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển gồm:
- Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: Quy đổi ra tiền đồng Việt Nam
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán : Tỷ giá thực tế

2- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo giá thực tế mua hàng
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 02 – “Hàng tồn kho” của Bộ tài chính

3- Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác:
- Nguyên tắc ghi nhận : Các khoản thu thương mại được ghi nhận khi xác định doanh thu theo chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác”, đối với các khoản thu khác được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.
- Lập dự phòng phải thu khó đòi : Khi xác định khoản phải thu là chắc chắn không thu được thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” quy định và theo chế độ tài chính hiện hành.

4- Nguyên tắc xác định khoản phải thu, phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng:
- Nguyên tắc xác định khoản phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng : Không có
- Nguyên tắc xác định khoản phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng : Không có

5- Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình : Theo giá thực tế hình thành tài sản
- Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình : Theo đường thẳng

6- Hợp đồng thuê tài chính:
- Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCĐ thuê tài chính : Việc ghi nhận nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tại thời điểm khởi đầu thuê được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 06 – “Thuê tài sản”. Sau thời điểm đó thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán số 03 – “TSCĐ hữu hình”
- Nguyên tắc và phương pháp khấu hao TSCĐ thuê tài chính : Chính sách khấu hao tài sản thuê tài chính nhất quán với chính sách khấu hao TSCĐ cùng loại thuộc sở hữu của Doanh nghiệp theo chuẩn mực số 03 “TSCĐ hữu hình”. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

7- Ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư:
- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư : Bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau theo chuẩn mực kế toán số 05 – “ Bất động sản đầu tư”:
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; và
b. Nguyên giá của bất động sản đầu tư được xác nhận một cách đáng tin cậy.
- Nguyên tắc và phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư : Sau khi được ghi nhận là tài sản, bất động sản được khấu hao theo chuẩn mực Kế toán số 03 – “ TSCĐ hữu hình” và chuẩn mực số 04 – “TSCĐ vô hình”. Phương pháp khấu hao : Theo đường thẳng.

8- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác:
- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay : Có phân biệt từng khoản vay chi phí đi vay được vốn hóa khi có đủ điều kiện theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay”
- Tỷ lệ vốn hóa chi phí đi vay được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ : Không.
- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí khác:
+ Chi phí trả trước : Là khoản chi phí trả trước chi phí đi vay có đủ điều kiện được vốn hóa khi có đủ điều kiện theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay” và theo chế độ kế toán hiện hành.

+ Chi phí khác : Những khoản chi phí khác có đủ điều kiện được vốn hóa theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay” và theo chế độ kế toán hiện hành.

- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước : Phương pháp đường thẳng
- Phương pháp phân bổ lợi thế thương mại : Không có

9- Nguyên tắc kế toán chi phí nghiên cứu và triển khai : Thực hiện theo từng dự án cụ thể đã được phê duyệt.

10- Kế toán các khoản đầu tư tài chính:
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết : Chưa có
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn : Theo sô tiền thực trả khi mua chứng khoán bao gồm cả chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua chứng khoán theo chuẩn mực kế toán số 07 – “Kế toán các khoản đầu tư và công ty liên kết” và các chế độ kế toán hiện hành.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác : Theo giá gốc.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn : Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán đầu tư dài hạn bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, công ty lập dự phìng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn, ngắn hạn. Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn, ngắn hạn phải theo quy định của chuẩn mực kế toán và cơ chế quản lý tài chính.

11- Kế toán các hoạt động liên doanh : Chuẩn mực kế toán số 08 – “Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh”.

12- Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác : Khoản phải trả thương mại và phải trả khác được ghi nhận khi công ty phát sinh nghĩa vụ nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý nhưng chưa thanh toán vào thời điểm phát sinh, hoặc nhận trước tiền của khách hàng nhưng chưa thực hiện xong nghĩa vụ của mình.

13- Ghi nhận chi phí phải trả, trích trước chi phí sửa chữa lớn, chi phí bảo hành sản phẩm, trích qũi dự phòng trợ cấp mất việc làm.
- Chi phí phải trả : Được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán số 07 – “Kế toán các khoản đầu tư và công ty liên kết”, chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay”, các khoản trích trước vào chi phí SXKD phù hợp với doanh thu phát sinh trong kỳ theo chuẩn mực số 01 – “Chuẩn mực chung”.
- Chi phí sửa chữa lớn : Theo kế hoạch sửa chữa lớn hằng năm
- Chi phí bảo hành sản phẩm : Được ghi nhận sau ngày giao sản phẩm có bảo hành và chỉ được xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn.
- Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Trích lập vào cuối niên độ kế toán và thực hiện teo thông tư 82/2003/TT-BTC (14/8/2003) của Bộ Tài chính.

14- Ghi nhận các khoản chi phí trả trước, dự phòng.
- Ghi nhận các khoản chi phí trả trước: Được thực hiện theo chuẩn mực số 05 – “Bất động sản đầu tư”, Chuẩn mực số 06 – “Thuê tài sản”, chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực số 16 – “Chi phí đi vay”
- Ghi nhận các khoản chi phí dự phòng : Theo chuẩn mực số 02 – “Hàng tồn kho”, chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác”

15- Ghi nhận các trái phiếu có thể chuyển đổi : Chưa có

16- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ và các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái : Theo tỷ giá thời điểm tại ngân hàng giao dịch và thực hiện theo chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”.

17- Nguồn vốn chủ sở hữu:
- Ghi nhận và trình bày cổ phiếu mua lại : Chưa có
- Ghi nhận cổ tức : sau khi có Nghi quyết của Hội đồng quản trị công ty
- Nguyên tắc trích lập các khoản dự trữ các qũy từ lợi nhuận sau thuế : Theo điều lệ của Doanh nghiệp.

18- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính: Áp dụng theo quy định của chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” và chuẩn mực số 01 – “Chuẩn mực chung”.

19- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu hợp đồng xây dựng :
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí hợp đồng xây dựng :
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

kemcoi

Sơ cấp
I- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1- Hình thức sở hữu vốn : Tư nhân
2- Lĩnh vực kinh doanh : Lươngthực - Thực phẩm và thực phẩm công nghiệp
3- Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, hàng tiêu dùng ngành nước uống

II- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01 – 01 – 2008 kết thúc vào ngày 31 - 12 – 2008.
2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam

III- Chế độ kế toán áp dụng
1- Chế độ kế toán áp dụng : Chế độ Kế toán Việt Nam
2- Hình thức kế toán áp dụng : Chứng từ ghi sổ

IV- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Việt Nam
Báo cáo tài chính năm được lập và trình bày tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế t óan số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính” và chế đội kế toán hiện hành do Bộ Tài chính ban hành.

V- Các chính sách kế toán áp dụng
1- Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển gồm:
- Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: Quy đổi ra tiền đồng Việt Nam
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán : Tỷ giá thực tế

2- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo giá thực tế mua hàng
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 02 – “Hàng tồn kho” của Bộ tài chính

3- Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác:
- Nguyên tắc ghi nhận : Các khoản thu thương mại được ghi nhận khi xác định doanh thu theo chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác”, đối với các khoản thu khác được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.
- Lập dự phòng phải thu khó đòi : Khi xác định khoản phải thu là chắc chắn không thu được thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” quy định và theo chế độ tài chính hiện hành.

4- Nguyên tắc xác định khoản phải thu, phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng:
- Nguyên tắc xác định khoản phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng : Không có
- Nguyên tắc xác định khoản phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng : Không có

5- Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình : Theo giá thực tế hình thành tài sản
- Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình : Theo đường thẳng

6- Hợp đồng thuê tài chính:
- Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCĐ thuê tài chính : Việc ghi nhận nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tại thời điểm khởi đầu thuê được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 06 – “Thuê tài sản”. Sau thời điểm đó thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán số 03 – “TSCĐ hữu hình”
- Nguyên tắc và phương pháp khấu hao TSCĐ thuê tài chính : Chính sách khấu hao tài sản thuê tài chính nhất quán với chính sách khấu hao TSCĐ cùng loại thuộc sở hữu của Doanh nghiệp theo chuẩn mực số 03 “TSCĐ hữu hình”. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

7- Ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư:
- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư : Bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau theo chuẩn mực kế toán số 05 – “ Bất động sản đầu tư”:
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; và
b. Nguyên giá của bất động sản đầu tư được xác nhận một cách đáng tin cậy.
- Nguyên tắc và phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư : Sau khi được ghi nhận là tài sản, bất động sản được khấu hao theo chuẩn mực Kế toán số 03 – “ TSCĐ hữu hình” và chuẩn mực số 04 – “TSCĐ vô hình”. Phương pháp khấu hao : Theo đường thẳng.

8- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác:
- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay : Có phân biệt từng khoản vay chi phí đi vay được vốn hóa khi có đủ điều kiện theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay”
- Tỷ lệ vốn hóa chi phí đi vay được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ : Không.
- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí khác:
+ Chi phí trả trước : Là khoản chi phí trả trước chi phí đi vay có đủ điều kiện được vốn hóa khi có đủ điều kiện theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay” và theo chế độ kế toán hiện hành.

+ Chi phí khác : Những khoản chi phí khác có đủ điều kiện được vốn hóa theo quy định Chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay” và theo chế độ kế toán hiện hành.

- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước : Phương pháp đường thẳng
- Phương pháp phân bổ lợi thế thương mại : Không có

9- Nguyên tắc kế toán chi phí nghiên cứu và triển khai : Thực hiện theo từng dự án cụ thể đã được phê duyệt.

10- Kế toán các khoản đầu tư tài chính:
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết : Chưa có
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn : Theo sô tiền thực trả khi mua chứng khoán bao gồm cả chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua chứng khoán theo chuẩn mực kế toán số 07 – “Kế toán các khoản đầu tư và công ty liên kết” và các chế độ kế toán hiện hành.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác : Theo giá gốc.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn : Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán đầu tư dài hạn bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, công ty lập dự phìng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn, ngắn hạn. Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn, ngắn hạn phải theo quy định của chuẩn mực kế toán và cơ chế quản lý tài chính.

11- Kế toán các hoạt động liên doanh : Chuẩn mực kế toán số 08 – “Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh”.

12- Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác : Khoản phải trả thương mại và phải trả khác được ghi nhận khi công ty phát sinh nghĩa vụ nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý nhưng chưa thanh toán vào thời điểm phát sinh, hoặc nhận trước tiền của khách hàng nhưng chưa thực hiện xong nghĩa vụ của mình.

13- Ghi nhận chi phí phải trả, trích trước chi phí sửa chữa lớn, chi phí bảo hành sản phẩm, trích qũi dự phòng trợ cấp mất việc làm.
- Chi phí phải trả : Được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán số 07 – “Kế toán các khoản đầu tư và công ty liên kết”, chuẩn mực kế toán số 16 – “Chi phí đi vay”, các khoản trích trước vào chi phí SXKD phù hợp với doanh thu phát sinh trong kỳ theo chuẩn mực số 01 – “Chuẩn mực chung”.
- Chi phí sửa chữa lớn : Theo kế hoạch sửa chữa lớn hằng năm
- Chi phí bảo hành sản phẩm : Được ghi nhận sau ngày giao sản phẩm có bảo hành và chỉ được xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn.
- Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Trích lập vào cuối niên độ kế toán và thực hiện teo thông tư 82/2003/TT-BTC (14/8/2003) của Bộ Tài chính.

14- Ghi nhận các khoản chi phí trả trước, dự phòng.
- Ghi nhận các khoản chi phí trả trước: Được thực hiện theo chuẩn mực số 05 – “Bất động sản đầu tư”, Chuẩn mực số 06 – “Thuê tài sản”, chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực số 16 – “Chi phí đi vay”
- Ghi nhận các khoản chi phí dự phòng : Theo chuẩn mực số 02 – “Hàng tồn kho”, chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác”

15- Ghi nhận các trái phiếu có thể chuyển đổi : Chưa có

16- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ và các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái : Theo tỷ giá thời điểm tại ngân hàng giao dịch và thực hiện theo chuẩn mực số 10 – “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”.

17- Nguồn vốn chủ sở hữu:
- Ghi nhận và trình bày cổ phiếu mua lại : Chưa có
- Ghi nhận cổ tức : sau khi có Nghi quyết của Hội đồng quản trị công ty
- Nguyên tắc trích lập các khoản dự trữ các qũy từ lợi nhuận sau thuế : Theo điều lệ của Doanh nghiệp.

18- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính: Áp dụng theo quy định của chuẩn mực số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” và chuẩn mực số 01 – “Chuẩn mực chung”.

19- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu hợp đồng xây dựng :
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí hợp đồng xây dựng :

Qua ưa là chi tiết. em sẽ cố gắng đọc kỹ và làm theo, chổ nào không được thì lại hỏi bác.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA