Mỗi tuần một chuyên đề

Goodwill

  • Thread starter nedved
  • Ngày gửi
L

Lan-Giao

Guest
8/6/04
113
2
0
42
HCMC
Xet o goc do BS (dung temporary difference approach)
Negative goodwill da duoc recognized vao P&L, dau co treo tren BS, lay gi ma co deferred income tax.

Gia su ban mua cty A voi fair value... 10d (gia su chi co identifiable assets di cho de), ma chi tra co 9d = cash chang han.
=> but toan ghi nhan biz combination:
Dr Asset 10d
Cr Cash 9d
Cr income 1d

So voi truong hop ban tra @ fair value:
Dr Asset 10d
Cr Cash 10d

Neu nhin lai effect cua 2 transactions tren BS thi carrying amount cua 10d asset la nhu nhau & tax base cua no thi duong nhien cung nhu nhau, bat chap negative goodwill la bao nhieu. Carrying amount cua cash la khac nhau nhưng nó cũng không tạo ra deferred tax.

Xet o goc do PL (dung timing difference approach, IFRS khong xai approach nay)

Neu income tu negative goodwill khong chiu thue => o bat ky ky ke toan nao no cung khong chiu thue => permanent difference => ignore khi tinh deferred tax
 
Sửa lần cuối:
Khóa học Quản trị dòng tiền
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
Tôi đang nghiên cứu về lợi thế thương mại (goodwill) mà thấy vấn đề này phức tạp quá nên post lên nhờ các cao thủ trợ giúp.

- Các xác định Goodwill?

Topic này chưa bàn tới cách xác định goodwill, mình đọc nãy giờ chẳng hiểu các bạn cãi nhau cái gì? Toàn nói ở tầm vĩ mô nhà quản lý và cảm tính quá! Ví dụ: negative goodwill (hay badwill) tốt hay xấu như thế nào thể hiện trên con số thì chưa có nói đến! Cứ đưa một ví dụ cụ thể ra nói sẽ dễ hiểu hơn vì cái này là phương pháp kế toán mà! Cách xác định như thế nào thể hiện cơ sở khoa học thì chưa có nói tới! Cứ giả định doanh nghiệp làm ăn xấu thì sẽ thế này, doanh nghiệp làm ăn kém thì sẽ thế kia toàn là suy diễn chủ quan của các bạn (trong khi thực tế VN thì những điều này chưa có phổ biến và chưa đủ chứng cứ để làm tin)

Goodwill được xác định trong thương vụ MA và tính dựa vào phương pháp kế toán purchase accounting. Trong 1 thương vụ MA người ta có 2 cách kế toán là pooling of interest accounting và purchase accounting. Trong một thương vụ MA thì việc acquirer mua tài sản hữu hình của công ty target chỉ là một trường hợp MA, có trường hợp acquirer ko hề mua tài sản bằng xương bằng thịt mà nó chỉ mua cổ phiếu thì sao?

Các bạn đang tranh luận ở đây chỉ xoay quanh việc acquirer mua tài sản hữu hình của target thôi! Và hình như là mọi người đang bàn trên cơ sở acquirer mua toàn bộ target và acquirer có vai trò điều hành target sau khi mua một cách khá dễ dàng.

- Đối với nhà đầu tư goodwill dương hay âm thì có lợi hơn?

Ko hiểu bạn Nerved hỏi gì? Nhà đầu tư cổ phiếu của acquirer và target company hay ý bạn cái công ty acquirer là nhà đầu tư của công ty target? Và cả mấy bài trả lời lại đi hướng khác!

Mình nghĩ câu hỏi này cần bàn thực tế hơn! Vừa theo dõi các bạn nói rằng goodwill là tài sản hữu hình và ko bị khấu hao hàng năm nhưng nó bị đánh giá lại và điều chỉnh lại hàng năm. Chuyện đánh giá đó thực hiện như thế nào? Phương pháp đánh giá đó có đáng tin cậy và phản ánh đúng giá trị goodwill không?

Goodwill đang bàn ở đây luôn luôn gắn kèm với tài sản hữu hình do vậy về tổng giá trị thương vụ thành có thể không thay đổi nhưng goodwill có thể thay đổi tuỳ vào nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn gì?

Thế giới người ta đã thống kê, khi có một tin về MA thì giá cổ phiếu của cả acquirer và target đều có thay đổi. Giá cổ phiếu acquirer sẽ giảm còn giá target sẽ tăng. Giá cổ phiếu target tăng vì để thương vụ thành công acquirer phải trả giá cho target cao hơn thị giá một chút, nếu acquirer trả giá ngang hàng với thị giá thì các cổ đông target ít có động lực bán và họ sẽ ko muốn bán. Giá cổ phiếu acquirer giảm bởi việc quản trị thêm cty mới mua sẽ gặp khó khăn, chi phí liên quan đến thương vụ phát sinh, chi phí goodwill các khoản nợ phải gánh sau khi mua đã làm giảm chất lượng tài sản của acquirer ....(nói chung acquirer trong mắt nhà đầu tư có giá trị ko được tốt như trước)

Vấn đề là goodwill xác định thế nào? Thế nào được gọi là fair value? Nếu goodwill chỉ là kết quả điểm thưởng cho tài năng đàm phán của ban quản trị thì có mà bàn đến Tết Công Gô khéo không hết! Bởi mỗi nhà quản trị có một chiến lược quản trị riêng của họ! Và cả cái topic này cần off luôn đi thôi, ko bàn đến những điều suy diễn nữa mà hãy tập hợp các bài báo nói về MA thành công cùng những mục đích của ban quản trị là biết!

Mình nghĩ, goodwill là điểm thưởng cho tài năng đàm phán nhưng một khi đã đàm phán xong rồi thì goodwill lại biến tấu thành con số nằm trong ý trí chủ quan của ban quản trị doanh nghiệp và ông ta/bà ta muốn hoá phép cho nó lớn/bé thế nào là tuỳ vào hoàn cảnh doanh nghiệp ông ta/bà ta. Nếu giám đốc doanh nghiệp muốn thổi lợi nhuận sau thuế nên cao một chút trong năm N nào đó thì có thể yêu cầu các nghiệp vụ kế toán như tuyên bố thấp giá trị tài sản hữu hình để giảm khấu hao và đồng thời tăng tương ứng phần goodwill nên. Như vậy chi phí khấu hao thấp sẽ làm tăng lợi nhuận. Còn nếu muốn tiết kiệm thuế chẳng hạn thì lại tuyên bố tăng tài sản hữu hình và giảm goodwill đi.

- Và việc phân bổ goodwill được thực hiện như thế nào, chế độ kế toán VN đã cho phép chưa và có hướng dẫn gì cụ thể không?

Tôi cũng đã đọc chuẩn mực kế toán Việt Nam mới có liên quan đến vấn đề này và cả thông tư hướng dẫn nhưng vẫn chưa hiểu cụ thể thì phải xác định, hạch toán và phân bổ goodwill như thế nào?

Mình rât muốn quan tâm các con số goodwill thể hiện trên một báo cáo tài chính bằng thật, và nó được điều chỉnh lại phân bổ lại trong năm sau bằng thật như thế nào, có kèm theo thuyết minh báo cáo tài chính của nghiệp vụ điều chỉnh giảm đó! Cứ nói cảm tính thế này, khó hiểu quá mà chẳng khoa học gì cả!

Does anybody help?

À, còn nếu có văn bản luật nào qui định nào về Goodwill thì các bạn có thể nêu tên giùm hoặc upload giùm nên đây để mọi người đọc có qui trình thì hiệu quả hơn.

Thank you all! Hi vọng mọi thứ được làm sáng tỏ hơn! Mình chưa hiểu lắm cái chốt của thread này là gì?
 
L

Lan-Giao

Guest
8/6/04
113
2
0
42
HCMC
Moi nguoi o day chi discuss la trong 1 transaction, neu xay ra negative goodwill thi co nghia la acquirer co' loi hay bi thiet hai hay khong => xet den tinh chat & component cua goodwill ma thoi. Co`n " negative goodwill (hay badwill) tốt hay xấu như thế nào thể hiện trên con số" la sao??? "Cách xác định như thế nào thể hiện cơ sở khoa học thì chưa có nói tới" la sao? Cong thuc tinh goodwill theo IFRS thi cung da noi den roi ma. Trong cai cong thuc do ban gap van de trong viec xac dinh cai gi thi ban cu neu ra.

Goodwill được xác định trong thương vụ MA và tính dựa vào phương pháp kế toán purchase accounting. Trong 1 thương vụ MA người ta có 2 cách kế toán là pooling of interest accounting và purchase accounting.

Cai nay xua roi. 2 phuong phap ban noi la theo IAS22 ngay xua. IFRS3 bay gio chi chap nhan phuong phap purchase accounting ma thoi.

Trong một thương vụ MA thì việc acquirer mua tài sản hữu hình của công ty target chỉ là một trường hợp MA, có trường hợp acquirer ko hề mua tài sản bằng xương bằng thịt mà nó chỉ mua cổ phiếu thì sao?
Các bạn đang tranh luận ở đây chỉ xoay quanh việc acquirer mua tài sản hữu hình của target thôi! Và hình như là mọi người đang bàn trên cơ sở acquirer mua toàn bộ target và acquirer có vai trò điều hành target sau khi mua một cách khá dễ dàng.


Cai nay thi ban dang bi nham lan roi. Goodwill ve mat ke toan chi duoc phep ghi nhan khi co "business combination", hay "the bringing together of separate entities or businesses into one reporting entity" nam trong scope cua IFRS3. IFRS3 con noi la "the result of nearly all business combination is that one entity (the acquirer) obtains control of one or more other businesses (the acquiree). "Business" theo IFRS3 la "generally consists of inputs, processes applied to those inputs, and resulting outputs that are, or will be, used to generate revenues"

Truong hop ban noi chi mua co phieu ma khong co control thi lam gi co goodwill. Co phieu cua ban se duoc ghi nhan theo IAS32 & IAS39 ve Financial instruments.

Noi them 1 ti, neu acquirer chi thu mua 1 groups of assets/net assets khong cau thanh 1 business thi tong chi phi thu mua se duoc phan bo cho tung identifiable asset & liabilities dua vao relative fair values cua no' vao ngay thu mua. Truong hop nay goi la an asset deal & se khong co' goodwill nao ca.

IFRS3 cung quy dinh 1 so truong hop la business combination nhung khong nam trong scope cua IFRS3. Ban doc IFRS3 thi ro.

Trích nguyên văn:
Nguyên văn bởi nedved
- Đối với nhà đầu tư goodwill dương hay âm thì có lợi hơn?

Ko hiểu bạn Nerved hỏi gì? Nhà đầu tư cổ phiếu của acquirer và target company hay ý bạn cái công ty acquirer là nhà đầu tư của công ty target? Và cả mấy bài trả lời lại đi hướng khác!


Nedved va moi nguoi da thao luan => acquirer, i.e. entity di acquire

Mình nghĩ câu hỏi này cần bàn thực tế hơn! Vừa theo dõi các bạn nói rằng goodwill là tài sản hữu hình và ko bị khấu hao hàng năm nhưng nó bị đánh giá lại và điều chỉnh lại hàng năm. Chuyện đánh giá đó thực hiện như thế nào? Phương pháp đánh giá đó có đáng tin cậy và phản ánh đúng giá trị goodwill không?

Cai nay chac ban doc lon roi, goodwill khong phai la tai san huu hinh. Goodwill la tai san vo hinh . Viec phai danh gia lai goodwill nhu the nao thi ban hay doc IAS36.

Goodwill đang bàn ở đây luôn luôn gắn kèm với tài sản hữu hình do vậy về tổng giá trị thương vụ thành có thể không thay đổi nhưng goodwill có thể thay đổi tuỳ vào nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn gì?
Mình nghĩ, goodwill là điểm thưởng cho tài năng đàm phán nhưng một khi đã đàm phán xong rồi thì goodwill lại biến tấu thành con số nằm trong ý trí chủ quan của ban quản trị doanh nghiệp và ông ta/bà ta muốn hoá phép cho nó lớn/bé thế nào là tuỳ vào hoàn cảnh doanh nghiệp ông ta/bà ta.


Cai nay minh khong dong y. Goodwill (positive) ma co duoc don thuan la do dam pha'n thi nguoi mua khong phai la 1 rational acquirer nua roi & nguoi ba'n duoc coi nhu trung so. 1 ratioanl acquirer chi chap nhan tra goodwill cho 1 cai benefit nao do'. Cai benefit nay tuy la unidentifiable nhung la 1 benefit co that, va so tien ma acquirer willing to pay cho cai goodwill la do ho uoc ti'nh gia' tri cua cai benefit nay la nhu the nao.

Nếu giám đốc doanh nghiệp muốn thổi lợi nhuận sau thuế nên cao một chút trong năm N nào đó thì có thể yêu cầu các nghiệp vụ kế toán như tuyên bố thấp giá trị tài sản hữu hình để giảm khấu hao và đồng thời tăng tương ứng phần goodwill nên. Như vậy chi phí khấu hao thấp sẽ làm tăng lợi nhuận. Còn nếu muốn tiết kiệm thuế chẳng hạn thì lại tuyên bố tăng tài sản hữu hình và giảm goodwill đi.

Neu ban doc lai cong thuc tinh goodwill da noi thi no' = cost of biz combination - fair value of identifiable assets & liabilities & contingent liabilities.
Identifiable assets o day khong co nghia la tangible assets hay tai san huu hinh. Tai san vo hinh (theo dinh nghia cua IAS 38) ma identified duoc (ie. fair value can be measured reliably) thi cung la 1 identifiable assets.

Danh gia fair value thi phai co support (ie, gia' cua comparable item in market, present value cua estimate CF voi cac reasonable assumptions tuy theo la xai market-based approach hay income-based approach, hay valuation report cua independence valuators). Appendix 3 cua IFRS 3 co dua ra huong dan cac phuong phap de danh gia fair value cua 1 so items.
Danh gia bang fair value khong co de manipulate dau.

Tang gia tri cua goodwill de giam gia tri cua identifiable items, trong do' co tangible fixed assets de giam chi phi' khau hao? Ke toa'n mua giam chi phi' khau hao thi thuong la tang useful life cua tai san len boi vi cai nay thuoc ve pham tru uoc ti'nh ke toa'n, hon la tim ca'ch lam giam original value cua tai san.

Goodwill mot khi da duoc ghi nhan thi khong bao gio duoc da'nh gia' tang len (tru phi la accounting error) va chi co' impaired thoi, ma goodwill sau khi da ghi nhan lan dau o acquisition date thi cho du no' co impaired cung khong vi the ma lam tang them gia tri cua cac tai san/liabilities kha'c da duoc ghi nhan.

"Mình rât muốn quan tâm các con số goodwill thể hiện trên một báo cáo tài chính bằng thật, và nó được điều chỉnh lại phân bổ lại trong năm sau bằng thật như thế nào, có kèm theo thuyết minh báo cáo tài chính của nghiệp vụ điều chỉnh giảm đó! Cứ nói cảm tính thế này, khó hiểu quá mà chẳng khoa học gì cả!"

Cai nay khong giup ban duoc. May cai bao cao tai chinh nlien quan den business combination ma minh co' thi cung chi thay duoc thong tin chung chung nhu the na`y:
1/Goodwill balance la bao nhieu, lien quan den tracsaction thu mua target na`o.
2/ Goodwill impairment la bao nhieu neu co'.

Ban thu google thu xem. Ngoai ra, co the doc IFRS 3 de xem cac vi du o trong do'.

Moi nguoi o day cung thi thao luan theo suy nghi cua ho ve goodwill, co the y kien khac nhau, nhung cung deu co' co so ca. Minh chang thay co gi goi la "cảm tính" ca.

To'm lai, neu ban muon biet ro ve accounting treatment danh cho goodwill theo chuan muc ke toan quoc te thi ban doc IFRS3 voi ca'c chuan muc ke toan ma minh da de cap.
 
Sửa lần cuối:
nedved

nedved

Guest
14/7/04
687
2
0
Xa xa nương dâu
Tại sao lại đi bàn bạc mấy cái posts của nedved cách đây nhiều năm nhỉ ????

Jonicute nói sai rồi! GW không phải là phần thưởng cho tài năng đàm phán của acquirer. Tại sau acquirer bỏ tiền ra mua GW mà lại được coi là phần thưởng.

Lan-Giao bàn về accounting regulation. Jonicute nhìn GW chỉ dưới góc độ của M&A. Làm sao đi đến tận cùng con đường được.

Trong một nghiệp vụ M&A, khi acquirer taken over acquiree, có nghĩa là nó mua tài sản của acquiree. Thế mới nói đến chuyện phải xác định rõ ai là Acquirer! (IFRS 3 - Business Combination)

http://www.bearstearns.com/sitewide/our_firm/press_releases/content.htm?d=04_08_2008

Vụ M&A đang đình đám toàn thế giới đây! Trong vụ này thì không cần phải xác định cũng có thể biết JP Morgan là acquirer. Còn trong rất nhiều trường hợp merger, việc xác định acquirer không phải đơn giản, nhất là trong các trường hợp share exchange.

Về xử lý kế toán các bạn cần đọc IFRS3 để hiểu rõ hơn (hoặc ít nhất đọc VAS về business combination).

Còn cụ thể nôm na GW và construct ra cái báo cáo tài chính sau M&A như thế này:

- Sau khi xác định ai là acquirer và acquiree, cần phải xác định được các chênh lệch sau:
+ CL giữa fair value (Mkt value) với giá mua => chính là GW
+ CL giữa fair value với Book value => phải phân bổ cho từng identifiable assets (ref: Lan-giao above, IFRS 3)
+ Xử lý các khoản mục bị thay đổi do M&A như: defered tax assets and liabilities, employee benefits (stock options chẳng hạn), contingent liabilities, etc.

Và như vậy tóm lại GW thể hiện khoản premium mà acquirer trả cho người sở hữu acquiree nhằm đạt được quyền kiểm soát. Nó thể hiện expectation về khả năng phát triển của acquiree trong tương lai và giá trị của việc sáp nhập hay thâu tóm (Synergy).

GW trêatment được áp dụng 2 models: depreciation model và revaluation model (hơi khác Lan-giao một chút). Từng nước khác nhau cho phép áp dụng các model khác nhau và có thể cả 2 model. Ở Úc, GW chỉ áp dụng depr model và được depreciate trong 20 năm. Ở Mỹ, US GAAP cho phép áp dụng cả 2 và prefer revaluation model. VN áp dụng giống Úc, 20 năm hao mòn.

Jonicute muốn hỏi tính GW ntn? trình bày notes ntn? Jon học CFA thì thử tính GW cho nghiệp vụ acquisition của JP Morgan đối vơi Bear Stearns xem sao? Trước hết tính ra giá mua (=giá trị shares của JP Morgan đem đi trao đổi), tính ra mkt value của shares mà Bear Stearns issue mới đem bán. Từ đó tính ra GW.

Jonicute muốn bàn về share price biến động ntn khi announcêment về M&A. Jon nói đúng rồi. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn nếu quan sát thực tiễn thay vì đọc trong sách. Jon sẽ biết thực sự nó biến động ntn!

Trong M&A trên, share price của Bear Stearns tăng đột biến 1 ngày sau khi có announcement, từ $2 lên gần $10 và giữ ở mức đó cho đến hôm nay. Trong khi share price của JP morgan giảm đôi chút.

Một M&A khác đang đàm phán giữa 2 công ty khoáng sản lớn nhất thế giới. BHP Billiton mua Rio Tinto. 1 ngày sau khi công bố takeover plan, share price của Rio Tinto trên ASX tăng 20% từ $113 lên $131, 2 ngày tiếp theo tăng lên đến $148. sau đó nó drop trở lại và dao động khoảng $120.

JP Morgan đang đàm phán mua lại 60% cổ phần của ABC learning centre. trong ngày công bố kế hoạch mua lại (Cách đây 5 ngày), share price của ABC tăng 45%. Tuy nhiên, chỉ 2 ngày sau nó giảm 20% và 5%. Do quy mô ABC quá nhỏ so với JP Morgan nên, share price của JP M không quá bị ảnh hưởng.

Nếu muốn tìm hiểu thêm biến động của share price thì theo dõi vụ Microsoft và Yahoo. Hạn chót mà Steve Ballmer dành cho Yahoo đã qua trong im lặng mà chưa có động thái nào cụ thể. Microsoft tăng offer chăng?? lúc đó share price của Yahoo biến động ntn? chắc là một ví dụ sinh động.

Vì sao lại có biến động như vậy?

Khi có thông báo, rational investors lập tức revaluate lại share price của acquiree. Và như thế họ trade với giá gần sát với giá mà acquirer offered. Tại sao là gần sát mà không phải đúng giá đó? vì tồn tại rủi ro về tính khả thi của chính nghiệp vụ M&A. Khi BHP thông báo mua Rio Tinto, giá họ offer vào khoảng $140 đối với cổ phiếu của Rio và ngay lập tức các traders thực hiện giao dịch với giá khoảng $13X. 3 ngày tiếp theo share price của Rio lên đến $148, cao hơn cả offered price, bởi vì thị trường đánh giá BHP sẽ nâng giá mua lên nữa do có nhiều động thái chống lại việc sáp nhập từ phía Rio. Và thực tế chứng minh họ đúng, 2 tháng sau BHP đã tăng giá của Rio.

Các vấn đề khác bàn tiếp, gõ mỏi tay quá rồi
 
Sửa lần cuối:
nedved

nedved

Guest
14/7/04
687
2
0
Xa xa nương dâu
Nói chung kết luận một câu thế này: accountants thường giỏi về finance, nhưng các financial experts ở vn thì lại khá mù mầu về accounting, đi ngược lại với thế giới.

Topic này được tranh luận gay gắt trong giới sinh viên vn khối kinh tế của một trong những trường đại học lớn nhất ở Úc.

Và thực tế rất nhiều sinh viên finance đi học môn introductory accounting kêu trời với điểm C.

CFA level 2 focuses khá nặng về international financial reporting. Nếu không qua nổi cầu accounting thì giấc mơ charter còn xa lắm
 
L

Lan-Giao

Guest
8/6/04
113
2
0
42
HCMC
hì, ở Úc bi giờ xài AIFRS (Australian equivalent to IFRS) rồi, goodwill cũng phải bị test impairment ít nhất mỗi năm 1 lần chứ không còn được khấu hao tối đa 20 năm như trước nữa.
 
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
Tại sao lại đi bàn bạc mấy cái posts của nedved cách đây nhiều năm nhỉ ????

Jonicute nói sai rồi! GW không phải là phần thưởng cho tài năng đàm phán của acquirer. Tại sau acquirer bỏ tiền ra mua GW mà lại được coi là phần thưởng.
Ok ok tớ nói nhịu! GW là phần thưởng cho tài năng PR của target

Jonicute muốn hỏi tính GW ntn? trình bày notes ntn? Jon học CFA thì thử tính GW cho nghiệp vụ acquisition của JP Morgan đối vơi Bear Stearns xem sao? Trước hết tính ra giá mua (=giá trị shares của JP Morgan đem đi trao đổi), tính ra mkt value của shares mà Bear Stearns issue mới đem bán. Từ đó tính ra GW.

Ok để tớ phân bổ time sẽ thử cái này!Có thể nhờ bạn audit hộ!

Jonicute muốn bàn về share price biến động ntn khi announcêment về M&A. Jon nói đúng rồi. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn nếu quan sát thực tiễn thay vì đọc trong sách. Jon sẽ biết thực sự nó biến động ntn!

Bạn nói nhầm đấy! Bearsteam chỉ là vụ mới đình đám thôi! Còn đình đám rùm beng nhất là vụ Microsoft và Yahoo (nói trong phạm vi MA), và quan sát thực tế thì mình có quan sát giá cổ phiếu YHOO và MSFT trong suốt thời gian qua. Và giờ đây, khi thương vụ bất thành, giá YHOO giảm 15%. Mình nói sách là trích lục lại, dĩ nhiên sách nói thế và mình đi tìm thực tế quan sát thực tế. Còn nói như bạn thì có khi để đúc kết cái gì đó từ quan sát thực tế khéo mình cần phải trường sinh bất tử mất (hi... nói vui ngoài topic)

Trong M&A trên, share price của Bear Stearns tăng đột biến 1 ngày sau khi có announcement, từ $2 lên gần $10 và giữ ở mức đó cho đến hôm nay. Trong khi share price của JP morgan giảm đôi chút.

Thì nó giống chuyện share Yahoo giảm 15% khi có tuyên bố Billgate từ bỏ theo đuổi YHOO.

Một M&A khác đang đàm phán giữa 2 công ty khoáng sản lớn nhất thế giới. BHP Billiton mua Rio Tinto. 1 ngày sau khi công bố takeover plan, share price của Rio Tinto trên ASX tăng 20% từ $113 lên $131, 2 ngày tiếp theo tăng lên đến $148. sau đó nó drop trở lại và dao động khoảng $120.

JP Morgan đang đàm phán mua lại 60% cổ phần của ABC learning centre. trong ngày công bố kế hoạch mua lại (Cách đây 5 ngày), share price của ABC tăng 45%. Tuy nhiên, chỉ 2 ngày sau nó giảm 20% và 5%. Do quy mô ABC quá nhỏ so với JP Morgan nên, share price của JP M không quá bị ảnh hưởng.

okie

Nếu muốn tìm hiểu thêm biến động của share price thì theo dõi vụ Microsoft và Yahoo. Hạn chót mà Steve Ballmer dành cho Yahoo đã qua trong im lặng mà chưa có động thái nào cụ thể. Microsoft tăng offer chăng?? lúc đó share price của Yahoo biến động ntn? chắc là một ví dụ sinh động.

Vì sao lại có biến động như vậy?

Đã đang và sẽ còn quan sát! Hi... tớ ko updated topic này nên hơi Out-Of-Date.


Khi có thông báo, rational investors lập tức revaluate lại share price của acquiree. Và như thế họ trade với giá gần sát với giá mà acquirer offered. Tại sao là gần sát mà không phải đúng giá đó? vì tồn tại rủi ro về tính khả thi của chính nghiệp vụ M&A. Khi BHP thông báo mua Rio Tinto, giá họ offer vào khoảng $140 đối với cổ phiếu của Rio và ngay lập tức các traders thực hiện giao dịch với giá khoảng $13X. 3 ngày tiếp theo share price của Rio lên đến $148, cao hơn cả offered price, bởi vì thị trường đánh giá BHP sẽ nâng giá mua lên nữa do có nhiều động thái chống lại việc sáp nhập từ phía Rio. Và thực tế chứng minh họ đúng, 2 tháng sau BHP đã tăng giá của Rio.

Các vấn đề khác bàn tiếp, gõ mỏi tay quá rồi

Thực tế thống kê thấy sau khi thương vụ kết thúc hay thực tế định giá lại do một tổ chức định giá thực hiện hoặc do acquirer thực hiện. Đoạn này ko hiểu mấy!

Thanks Nerd,
 
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
Nói chung kết luận một câu thế này: accountants thường giỏi về finance, nhưng các financial experts ở vn thì lại khá mù mầu về accounting, đi ngược lại với thế giới.

Mình muốn phân tích một tẹo về thread này của bạn (dù biết rằng cái thread này ko phải nằm trong topic này).

Bạn nói "accountant thường giỏi về finance" thế bạn nói cho mình biết nghề finance ở VN nên gồm những mục gì?

Account và finance cái nào là tập con của cái nào?

Còn nghề account là nghề chỉ làm những gì?

Và tiếp đó nói cho mình biết accountant thường giỏi finance là nghĩa như thế nào? Là người làm account sẽ tiếp thu và học nhanh finance hơn sau đó làm giỏi hơn? Hay người làm account có thể làm ngay finance và làm giỏi luôn?

Tiện thể, giới thiệu bạn sang CFA topic để tìm hiểu thêm sự khác nhau giữa ACCA và CFA và CPA và MBA....

Topic này được tranh luận gay gắt trong giới sinh viên vn khối kinh tế của một trong những trường đại học lớn nhất ở Úc.

Và thực tế rất nhiều sinh viên finance đi học môn introductory accounting kêu trời với điểm C.

Đại học LỚN thì kệ chứ? Liên quan gì đến sinh viên tranh luận topic này nhỉ? Ý bạn nói là sinh viên ở các đại học lớn ở Úc thì giỏi hả? Mình nói thiệt nhé! Cũng còn tuỳ! Dĩ nhiên so với trong nước thì họ hơn mấy thứ: ngoại ngữ, tài liệu, công cụ học, khả năng tiếp cận....dĩ nhiên sẽ có nhiều lợi thế nhưng chuyện mang đại học lớn ra đây hơi ít ý nghĩa.

CFA level 2 focuses khá nặng về international financial reporting. Nếu không qua nổi cầu accounting thì giấc mơ charter còn xa lắm

OK, biết! Nói chung nếu học một cua ACCA hoặc CPA hoặc tối thiểu đã là kế toán và giỏi một vài thứ phụ nữa thì sẽ dễ dàng hơn! Nhưng trên thực tế (thực tế này nếu bạn cần mình có thể show các bài viết trên analystforum của những người đã từng đạt CFA mà họ chẳng hề là kế toán kế tiếc gì cả! Họ chỉ là dân khối kỹ thuật thôi!

Nên bạn đừng kỳ vọng gì đó quá lớn! Và bạn cũng không nên so sánh quá khập khiễng như vậy! Mình ko biết đại học lớn ở Úc có dạy tính tương đồng trong phép so sánh không? Nhưng mình nghĩ thế này, người ta không thể nhìn vào một con vịt cỏ và một con vịt bầu mà kết luận rằng "con vịt bầu to hơn con vịt cỏ vì con vịt bầu ăn nhiều hơn con vịt cỏ"

Khi làm phép so sánh người ta thường phải đồng nhất một số tiêu chí chung và so sánh tiêu chí cần so sánh. Đó mới là so sánh! Vậy nên, nếu so sánh sviên VN ở Úc thì phải so sánh với Tây ở Úc học cùng cái trường đó mới tương đồng! Bạn vác ra topic toàn dân VN đã dốt lại tham và nhiệt tình làm dzề? Mình cũng chỉ là tự thích tí CFA thì nghiên cứu thui, và vào đây bàn chơi, lúc nào chán thì thôi! Hii...
 
L

Lan-Giao

Guest
8/6/04
113
2
0
42
HCMC
Topic này được tranh luận gay gắt trong giới sinh viên vn khối kinh tế của một trong những trường đại học lớn nhất ở Úc.

Nedved chỉ nói thế chứ có so sánh gi` đâu. Jonicute oversensitive qua'. 1 câu của Nedved thôi mà Jonicute làm tới vài paragraph, đọc chóng cả mat. ^^
 
nedved

nedved

Guest
14/7/04
687
2
0
Xa xa nương dâu
hi hi,

Quá nhạy cảm.

Tớ chỉ nói sự thật, cái đang diễn ra. Tớ bảo "CFA level 2 focuses khá nặng về international financial reporting. Nếu không qua nổi cầu accounting thì giấc mơ charter còn xa lắm"

Chỉ có mỗi lý do đơn giản là thằng tớ quen đang học CFA level 2, nó đang đau đầu cái này. Mà nó thì finance không đến nỗi tệ lắm. Asst Professor về Portfolio Management tại đại học Texas.

Nói vậy để biết thôi. Thực tế ra, có rất nhiều người coi thường những người học accounting như tớ. Sự thật 100%, 4 đứa học finance, đến 3 đứa bảo học Accounting làm cái gì, sao anh không học finance đi, he he. 1 Đứa còn lại không phản đối vì đơn giản nó đang học finance nhưng có 5 năm làm auditor.

Dành thời gian mà học thi, lên đây làm cái topic dài ngoằng làm gì.
 
B

bbc

Trung cấp
15/10/04
147
1
0
hn
Đúng là phải thạo accounting chứ.
Ui lâu quá rùi, phải củng cố kiến thức về accounting thôi ko thì quên mất :imwithstu
 
nedved

nedved

Guest
14/7/04
687
2
0
Xa xa nương dâu
hì, ở Úc bi giờ xài AIFRS (Australian equivalent to IFRS) rồi, goodwill cũng phải bị test impairment ít nhất mỗi năm 1 lần chứ không còn được khấu hao tối đa 20 năm như trước nữa.

đúng là từ năm 2006, các listed phải sử dùng AIFRS, nhưng unlisted vẫn có thể sử dụng các regulation riêng của Úc
 
L

Lan-Giao

Guest
8/6/04
113
2
0
42
HCMC
"đúng là từ năm 2006, các listed phải sử dùng AIFRS, nhưng unlisted vẫn có thể sử dụng các regulation riêng của Úc"

^^ Right!
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA