Kiểm toán TSCĐ

  • Thread starter girllonely
  • Ngày gửi
G

girllonely

Guest
23/9/09
4
0
0
34
bac giang
đề bài là :
qua quá trình kiểm toán tại 1 công ty kiểm toán viên thấy rằng :
công ty có sửa chữa thông thường 1 TSCD cho bộ phận QLDN giá trị quyết toán khi sửa chữa xong là 45triệu. kế toán đã ghi nhận vào nguyên giá cuả TSCD. Tỷ lệ khấu hao TSCD này là 12%/năm. thuế TNDN là 25%/năm
yêu cầu: tư vấn và điều chỉnh số liệu trên bảng cân đối kế toán bằng các bút toán.
em cám ơn nhiều. giúp em ngay nhé em đang cần gấp mà.hjjhjj
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

kamejoko

Sơ cấp
13/1/10
7
0
1
Hà Nội
đề bài là :
qua quá trình kiểm toán tại 1 công ty kiểm toán viên thấy rằng :
công ty có sửa chữa thông thường 1 TSCD cho bộ phận QLDN giá trị quyết toán khi sửa chữa xong là 45triệu. kế toán đã ghi nhận vào nguyên giá cuả TSCD. Tỷ lệ khấu hao TSCD này là 12%/năm. thuế TNDN là 25%/năm
yêu cầu: tư vấn và điều chỉnh số liệu trên bảng cân đối kế toán bằng các bút toán.
em cám ơn nhiều. giúp em ngay nhé em đang cần gấp mà.hjjhjj

==>>> Theo chuẩn mực kế toán số 03:
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
(b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước.

Theo chuẩn mực trên thì việc sửa chữa thường xuyên TSCD ko được ghi tăng nguyên giá, vì thế việc cty ghi tăng nguyên giá là ko đúng quy định.

Nếu đã xác định đây đúng là sửa chữa thường xuyên, giúp tài sản khôi phục lại giá trị sử dụng ban đầu thì hướng điều chỉnh là ghi giảm phần nguyên giá đã ghi tăng, ghi giảm phần khấu hao tương ứng với phần nguyên giá ghi tăng.

Nợ TK 242: 45tr
Có TK 211: 45tr

Số khấu hao đã trích trong tháng tùy thuộc vào thời gian sử dụng của TS, điều chỉnh số khấu hao 1 tháng*số tháng đưa tài sản vào sử dụng sau khi sửa chữa (0.45*số tháng)
Nợ TK 214: Số tiền tương ứng
Có TK 242: Số tiền tương ứng

Ở đây theo mình thì ko cần phải điều chỉnh lợi nhuận và chi phí thuế vì thực chất phần kế toán trích khấu hao thừa sẽ làm giảm lợi nhuận đi một khoản tương ứng.
Nhưng theo cách hạch toán đúng thì hàng tháng sẽ phân bổ số tiền sửa chữa ghi nhận vào chi phí trả trước sang chi phí quản lý DN (Từ 242 sang 642).

Thông thường thì chỉ tiêu phân bổ từ 242 sang 642 sẽ khác với phân bổ khấu hao nên sẽ tạo ra chênh lệch giữa số khấu hao đã trích thừa với chi phí phân bổ cho 642. Số chênh lệch này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận và chi phí thuế.
Tuy nhiên trong trường hợp này chênh lệch ko nhiều nên theo mình ko cần thiết phải điều chỉnh lợi nhuận.


Ở đây nếu mình là KTV thì mình sẽ lưu ý vấn đề sự hiện hữu của việc sửa chữa TSCD: Việc đi sửa TS có thật hay ko? Chi phí sửa chữa có hợp lý và phát sinh thực tế hay ko? TS có ngừng hoạt động trong thời jan sửa ko-nếu nghỉ dài ngày thì kế toán có trích khấu hao ko?


Mới vào nghề, có j` sai sót mong đc chỉ giáo!

 
N

Nhu132

Guest
18/12/09
2
0
1
hà nội
==>>> Theo chuẩn mực kế toán số 03:
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
(b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước.

Theo chuẩn mực trên thì việc sửa chữa thường xuyên TSCD ko được ghi tăng nguyên giá, vì thế việc cty ghi tăng nguyên giá là ko đúng quy định.

Nếu đã xác định đây đúng là sửa chữa thường xuyên, giúp tài sản khôi phục lại giá trị sử dụng ban đầu thì hướng điều chỉnh là ghi giảm phần nguyên giá đã ghi tăng, ghi giảm phần khấu hao tương ứng với phần nguyên giá ghi tăng.

Nợ TK 242: 45tr
Có TK 211: 45tr

Số khấu hao đã trích trong tháng tùy thuộc vào thời gian sử dụng của TS, điều chỉnh số khấu hao 1 tháng*số tháng đưa tài sản vào sử dụng sau khi sửa chữa (0.45*số tháng)
Nợ TK 214: Số tiền tương ứng
Có TK 242: Số tiền tương ứng

Ở đây theo mình thì ko cần phải điều chỉnh lợi nhuận và chi phí thuế vì thực chất phần kế toán trích khấu hao thừa sẽ làm giảm lợi nhuận đi một khoản tương ứng.
Nhưng theo cách hạch toán đúng thì hàng tháng sẽ phân bổ số tiền sửa chữa ghi nhận vào chi phí trả trước sang chi phí quản lý DN (Từ 242 sang 642).

Thông thường thì chỉ tiêu phân bổ từ 242 sang 642 sẽ khác với phân bổ khấu hao nên sẽ tạo ra chênh lệch giữa số khấu hao đã trích thừa với chi phí phân bổ cho 642. Số chênh lệch này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận và chi phí thuế.
Tuy nhiên trong trường hợp này chênh lệch ko nhiều nên theo mình ko cần thiết phải điều chỉnh lợi nhuận.


Ở đây nếu mình là KTV thì mình sẽ lưu ý vấn đề sự hiện hữu của việc sửa chữa TSCD: Việc đi sửa TS có thật hay ko? Chi phí sửa chữa có hợp lý và phát sinh thực tế hay ko? TS có ngừng hoạt động trong thời jan sửa ko-nếu nghỉ dài ngày thì kế toán có trích khấu hao ko?


Mới vào nghề, có j` sai sót mong đc chỉ giáo!

 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA