Sự hiểu lầm về giảm chi phí để cạnh tranh

  • Thread starter VTM
  • Ngày gửi
VTM

VTM

Guest
14/10/05
5,506
81
48
TÂY NAM BỘ
Giảm chi phí để cạnh tranh. Một sự hiểu lầm đáng tiếc !

Tình hình ở một doanh nghiệp những tháng cuối năm 2009, khi nhà máy mới đi vào hoạt động, (dây chuyền SX củ không còn sử dụng vì vận hành CP cao) lượng CN dư ra cùng lúc với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (tăng > 30%) nhưng giá SP đầu ra không tăng, lỗ trước mắt.
Boss (cũng là học trò của tác giả) hỏi "phải làm sao trong tình hình này" và nhận được một lời tư vấn:
Để trụ được trong tình hình này mà không lỗ nhiều, DN tăng giá bán là hạ sách, không thể cạnh tranh được, biện pháp là phải giảm CP từ bên trong bao gồm: giải quyết lượng lao động dôi dư theo chế độ đồng thời tăng lương cho CN ở lại vì làm nhiều hơn miễn sao tổng giá trị tăng lương < tổng giá trị giảm lương do giảm LD, các khoản chi cho người LD từ trước tới nay (đúng thì duy trì,sai loại bỏ), rà soát các CP trong khâu SX (NVL, điện, nước, CP vận hành....hao hụt...) cái nào không hợp lý...cắt.

Thực hiện:
- Trong SX không có gì để nói (còn đang thực hiện)
- Lao động: giải quyết nghỉ việc một số CN sau tất niên (trợ cấp đúng Chế độ). Số còn lại (có cả tác giả, dỉ nhiên) thưởng tết 1/2 tháng lương, trừ lại tiền lương trong 7 ngày nghỉ tết (từ 29-> mùng 5) vì mới được lảnh lương tháng 2/10, mới được biết việc trừ lương.

(Tiền tổ chức tất niên, tiền Boss mua mai tết chưng vòng vòng Cty > nhiều lần tiền cắt thưởng và trừ lương đau quá !)
Đúng là: GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG.
 
Sửa lần cuối:
Khóa học Quản trị dòng tiền
xuantham

xuantham

Cao cấp
18/8/05
5,376
652
113
58
TP. Hồ Chí Minh
Giảm chi phí để cạnh tranh. Một sự hiểu lầm đáng tiếc !

Tình hình ở một doanh nghiệp những tháng cuối năm 2009, khi nhà máy mới đi vào hoạt động, (dây chuyền SX củ không còn sử dụng vì vận hành CP cao) lượng CN dư ra cùng lúc với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (tăng > 30%) nhưng giá SP đầu ra không tăng, lỗ trước mắt.
Boss (cũng là học trò của tác giả) hỏi "phải làm sao trong tình hình này" và nhận được một lời tư vấn:
Để trụ được trong tình hình này mà không lỗ nhiều, DN tăng giá bán là hạ sách, không thể cạnh tranh được, biện pháp là phải giảm CP từ bên trong bao gồm: giải quyết lượng lao động dôi dư theo chế độ đồng thời tăng lương cho CN ở lại vì làm nhiều hơn miễn sao tổng giá trị tăng lương < tổng giá trị giảm lương do giảm LD, các khoản chi cho người LD từ trước tới nay (đúng thì duy trì,sai loại bỏ), rà soát các CP trong khâu SX (NVL, điện, nước, CP vận hành....hao hụt...) cái nào không hợp lý...cắt.

Thực hiện:
- Trong SX không có gì để nói (còn đang thực hiện)
- Lao động: giải quyết nghỉ việc một số CN sau tất niên (trợ cấp đúng Chế độ). Số còn lại (có cả tác giả, dỉ nhiên) thưởng tết 1/2 tháng lương, trừ lại tiền lương trong 7 ngày nghỉ tết (từ 29-> mùng 5) vì mới được lảnh lương tháng 2/10, mới được biết việc trừ lương.

(Tiền tổ chức tất niên, tiền Boss mua mai tết chưng vòng vòng Cty > nhiều lần tiền cắt thưởng và trừ lương đau quá !)
Đúng là: GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG.

Khi đầu tư thay đổi công nghệ, mua TSCĐ mới thì phải thẩm định đầy đủ rồi mới quyết định chứ. Các khoản chi phí liên quan đến việc giảm người do thay đổi CN là đều tât nhiên phải nghỉ tới. Trong tháng đầu tiên thì chi phí tiền thôi việc có thể là cao nhưng trong tương lai chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm cũng sẽ giảm xuống. Còn việc giá nguyên liệu đầu vào là do thị trường chứ có phải do đổi mới CN đâu
 
TAT

TAT

Thành viên Tình Nguyện
6/8/05
1,016
11
0
44
Làng Cà
Có một công cụ để cắt giảm tối ưu chi phí dư thừa là LEAN.

LEAN không hướng dẫn cho người thực hiện các biện pháp cắt giảm trực tiếp như Nhà Tư Vấn ở đây đã tư vấn cho BOSS.

Để xác định các chi phí cắt giảm tối ưu: LEAN hướng dẫn cho BOSS thực hiện theo biểu đồ Nhân Quả, để xác định ra 20% nguyên nhân phụ (tạm gọi như vậy) làm ảnh hưởng tới 80% kết quả chính.

LEAN chủ yếu cắt giảm chi phí liên quan tới Kho Bãi và Khâu Vận Chuyển. Biện pháp thực hiện là phối hợp cùng với Chuỗi Phân Phối để giảm thiểu chi phí lưu kho cũng như chi phí vận chuyển.

Trước đây TAT cũng đã trình bày 1 lần về mô hình LEAN nhưng nó đã bị chìm ở đâu đó.

olli_lean2.gif
 
Lostly

Lostly

Trung cấp
Giảm chi phí để cạnh tranh. Một sự hiểu lầm đáng tiếc !

Tình hình ở một doanh nghiệp những tháng cuối năm 2009, khi nhà máy mới đi vào hoạt động, (dây chuyền SX củ không còn sử dụng vì vận hành CP cao) lượng CN dư ra cùng lúc với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (tăng > 30%) nhưng giá SP đầu ra không tăng, lỗ trước mắt.
Boss (cũng là học trò của tác giả) hỏi "phải làm sao trong tình hình này" và nhận được một lời tư vấn:
Để trụ được trong tình hình này mà không lỗ nhiều, DN tăng giá bán là hạ sách, không thể cạnh tranh được, biện pháp là phải giảm CP từ bên trong bao gồm: giải quyết lượng lao động dôi dư theo chế độ đồng thời tăng lương cho CN ở lại vì làm nhiều hơn miễn sao tổng giá trị tăng lương < tổng giá trị giảm lương do giảm LD, các khoản chi cho người LD từ trước tới nay (đúng thì duy trì,sai loại bỏ), rà soát các CP trong khâu SX (NVL, điện, nước, CP vận hành....hao hụt...) cái nào không hợp lý...cắt.

Thực hiện:
- Trong SX không có gì để nói (còn đang thực hiện)
- Lao động: giải quyết nghỉ việc một số CN sau tất niên (trợ cấp đúng Chế độ). Số còn lại (có cả tác giả, dỉ nhiên) thưởng tết 1/2 tháng lương, trừ lại tiền lương trong 7 ngày nghỉ tết (từ 29-> mùng 5) vì mới được lảnh lương tháng 2/10, mới được biết việc trừ lương.

(Tiền tổ chức tất niên, tiền Boss mua mai tết chưng vòng vòng Cty > nhiều lần tiền cắt thưởng và trừ lương đau quá !)
Đúng là: GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG.
Thời gian để có thể duy trì tình trạng lỗ như vậy là bao nhiêu lâu? Tìm các nguồn vốn khác hỗ trợ.
Kế hoạch kinh doanh sắp tới có đẩy mạnh được không (không loại trừ cả phương án tăng giá bán vì tương ứng với giây chuyền SX hiện đại)
Thực hiện tiết kiệm chi phí, nhân lực (vì nếu cắt giảm đôi khi sẽ khiến chi phí vô hình gia tăng sau thời gian đó).
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA