
Trước hết tôi xin đề cập đến sự thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán các khoản đầu tư (Accounting for Investments).
- Tháng 10/1984: bản draft đầu tiên của IAS 25 - Accounting for Investments ra đời.
- Tháng 3/1986: IAS 25 chính thức được thông qua và có hiệu lực từ 1/1/1987
- Tháng 12/1999: Draft của IAS 40 - Investment Property xuất hiện
- Tháng 4/2000: IAS 40 chính thức được thông qua thay thế cho IAS 25 và có hiệu lực từ 1/1/2001
- 18/12/2003: Bản sửa đổi của IAS 40 do IASB (Hội đồng soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế) phát hành và có hiệu lực từ 1/1/2005
Những nội dung khác của IAS 25 còn được thay thế bởi các IAS khác như IAS39 - Financial instruments.
Tóm tắt nội dung chính của IAS40 được sửa đổi sau cùng, có một số khác biệt so với VAS về BĐS đầu tư. Vấn đề chính là IAS 40 cho phép doanh nghiệp lựa chọn một trong hai mô hình sau để ghi nhận giá trị của BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu:
- Fair value model
- Cost model
Trong đó, fair value model là gì. Tôi có thể tổng hợp nôm na như sau: Khi lập BCTC, doanh nghiệp ghi nhận giá trị BĐS đầu tư theo giá trị hợp lý tại thời điểm lập Balance sheet. Tất nhiên, khoản chênh lệch so với giá trị hợp lý đã ghi nhận được hạch toán vào kết quả kinh doanh trong kỳ.
Cost model là gì? rất đơn giản đó là việc ghi nhận theo nguyên giá ban đầu và hàng năm trích khấu hao BĐS hạch toán vào Chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Tháng 10/1984: bản draft đầu tiên của IAS 25 - Accounting for Investments ra đời.
- Tháng 3/1986: IAS 25 chính thức được thông qua và có hiệu lực từ 1/1/1987
- Tháng 12/1999: Draft của IAS 40 - Investment Property xuất hiện
- Tháng 4/2000: IAS 40 chính thức được thông qua thay thế cho IAS 25 và có hiệu lực từ 1/1/2001
- 18/12/2003: Bản sửa đổi của IAS 40 do IASB (Hội đồng soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế) phát hành và có hiệu lực từ 1/1/2005
Những nội dung khác của IAS 25 còn được thay thế bởi các IAS khác như IAS39 - Financial instruments.
Tóm tắt nội dung chính của IAS40 được sửa đổi sau cùng, có một số khác biệt so với VAS về BĐS đầu tư. Vấn đề chính là IAS 40 cho phép doanh nghiệp lựa chọn một trong hai mô hình sau để ghi nhận giá trị của BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu:
- Fair value model
- Cost model
Trong đó, fair value model là gì. Tôi có thể tổng hợp nôm na như sau: Khi lập BCTC, doanh nghiệp ghi nhận giá trị BĐS đầu tư theo giá trị hợp lý tại thời điểm lập Balance sheet. Tất nhiên, khoản chênh lệch so với giá trị hợp lý đã ghi nhận được hạch toán vào kết quả kinh doanh trong kỳ.
Cost model là gì? rất đơn giản đó là việc ghi nhận theo nguyên giá ban đầu và hàng năm trích khấu hao BĐS hạch toán vào Chi phí kinh doanh trong kỳ.