Phân biệt Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

  • Thread starter MON06
  • Ngày gửi
M

MON06

Sơ cấp
7/10/09
44
0
6
empty
Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tổng tài sản sau khi đã loại trừ tổng nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu được xác định theo công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả

Nợ phải trả và vốn chủ sở hưũ đều là nguồn vốn của đơn vị kế toán. tuy nhiên, giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có 2 điểm nổi bật khác biệt, đó là quyền lợi pháp lý của chủ nguồn vốn và bản chất kinh tế của 2 loại chủ nguồn vốn này.

Moi các bác cùng thảo luận tiếp ạ
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

hoamoclan1

I'm coming back...
9/4/10
377
4
0
39
HCM
Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tổng tài sản sau khi đã loại trừ tổng nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu được xác định theo công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả

Nợ phải trả và vốn chủ sở hưũ đều là nguồn vốn của đơn vị kế toán. tuy nhiên, giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có 2 điểm nổi bật khác biệt, đó là quyền lợi pháp lý của chủ nguồn vốn và bản chất kinh tế của 2 loại chủ nguồn vốn này.

Moi các bác cùng thảo luận tiếp ạ

Theo quan điểm tài chính, thì vốn chủ sở hữu còn được gọi là vốn tự có của doanh nghiệp hay gọi là tự tài trợ. Còn đối với nợ phải trả là nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn tài trợ có nhiều nguồn như: tài trợ bằng nợ phải trả ngắn hạn dài hạn, trái phiếu, vay,...

Nợ phải trả đối với vay hay trái phiếu thì phải trả lãi cho dù có hoạt động kinh doanh phát triển hay không?

Vốn chủ sở hữu thì chỉ được tính lợi ích nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi; hay còn gọi là phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo mình đó là sự khác biệt.
 
M

MON06

Sơ cấp
7/10/09
44
0
6
empty
Theo quan điểm tài chính, thì vốn chủ sở hữu còn được gọi là vốn tự có của doanh nghiệp hay gọi là tự tài trợ. Còn đối với nợ phải trả là nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn tài trợ có nhiều nguồn như: tài trợ bằng nợ phải trả ngắn hạn dài hạn, trái phiếu, vay,...

Nợ phải trả đối với vay hay trái phiếu thì phải trả lãi cho dù có hoạt động kinh doanh phát triển hay không?

Vốn chủ sở hữu thì chỉ được tính lợi ích nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi; hay còn gọi là phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo mình đó là sự khác biệt.
cảm ơn câu trả lời của bác ạ, có bác nào có ý kiến khác ko ạ.
Mời các bác cùng thảo luận
 
V

vanhepi

Guest
10/7/13
1
0
0
HN
Ðề: Phân biệt Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

Theo quan điểm tài chính, thì vốn chủ sở hữu còn được gọi là vốn tự có của doanh nghiệp hay gọi là tự tài trợ. Còn đối với nợ phải trả là nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn tài trợ có nhiều nguồn như: tài trợ bằng nợ phải trả ngắn hạn dài hạn, trái phiếu, vay,...

Nợ phải trả đối với vay hay trái phiếu thì phải trả lãi cho dù có hoạt động kinh doanh phát triển hay không?

Vốn chủ sở hữu thì chỉ được tính lợi ích nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi; hay còn gọi là phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo mình đó là sự khác biệt.

Theo bạn Vốn chủ sở hữu và vốn tự có là một hay khác nhau như thế nào?
Bạn có thể nói cụ thể hơn không?
 
thechung

thechung

Manager of RSM Viet Nam
Ðề: Phân biệt Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu: Quyền của Doanh nghiệp được sử dụng các khoản đó

Nợ phải trả: Thể hiện nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp, sử dụng nguồn vốn của CSH hay vốn khác để thanh toán
 
E

Eppes

Sơ cấp
21/12/12
11
0
0
tp
Ðề: Phân biệt Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

Theo em thì VCSH thì dc xem là một nguồn vốn ổn định nhất trong DN nói lên khả năng, thực lực tài chính của Cty
Còn nợ pải trả thì không dc ổn định lắm ( mặc dù có nợ dài hạn nhưng dài hạn thì có lúc cũng tới hạn pải trả)
 
D

DEN

Trung cấp
12/10/08
71
0
6
36
Ha tinh
Ðề: Phân biệt Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

Mọi người cho em hỏi ké với, em khong thể lập đề tài mới được vì lỗi "You do not have permission to create tags. You may only use existing tags."
Em hỏi trường hợp này nhé:
+ LNSTCPP trong BCĐKT 2011 là 200. Các quỹ 2011 là 0
+ LNSTCPP trong BCĐKT 2012 là 220, trong BCKQKD 2012 là 10. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2012 là 5, các khoản phải trả khác là 5.
Em nghĩ thường thì LNSTCPP trong BCĐKT 2012 = LNSTCPP trong BCĐKT 2011+LNSTCPP trong BCKQKD 2012.
Nhưng ở trường hợp trên thì LNSTCPP trong BCĐKT 2012= 220 = 200+10+5+5. Có nghĩa là phải cộng them cả quỹ khen thưởng phúc lợi, các khoản phải trả khác. Em tưởng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là lợi nhuận trần sau thuế, chưa phân vào các quỹ chứ??
Mọi người giúp em với!
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA