Tính giá thành các món ăn trong nhà hàng

  • Thread starter haiyenlatoi
  • Ngày gửi
Q

qdieu

Trung cấp
18/10/12
69
1
8
thanh pho thai binh
Cho mình ké tí, cty mình xuất hóa đơn theo bàn vậy có tính định mức được ko,bạn nào chỉ mình với
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Nhị Thiếu Gia

Nhị Thiếu Gia

Trung cấp
8/2/15
81
12
8
hà nội
simba.vn
Nhị Thiếu Gia

Nhị Thiếu Gia

Trung cấp
8/2/15
81
12
8
hà nội
simba.vn
Cho mình ké tí, cty mình xuất hóa đơn theo bàn vậy có tính định mức được ko,bạn nào chỉ mình với
Bạn liên hệ 01669206654 giúp mình. Hoặc có thể ib thông tin mình liên hệ laj
 
K

Kế Toán Thuế HN

Cao cấp
16/6/16
592
156
43
37
Nghe đến chủ đề này không biết mình gặp may hay là xã hội còn quá nhiều người ....không biết. m đang làm kế toán thuế cho 4 DN kd nhà hàng được hơn 3 năm nay, doanh thu trung bình mỗi cty 22-25 tỷ/ năm, mỗi năm quyết toán 1 lần, chưa biết cái định mức món ăn là gì cả. kế toán như các bạn kiêm cả đong lọ nước mắm đếm củ dưa hành nữa hả??
 
  • Like
Reactions: duyphong1
T

Thanh Pro

Guest
8/10/16
6
7
3
36
Nghe đến chủ đề này không biết mình gặp may hay là xã hội còn quá nhiều người ....không biết. m đang làm kế toán thuế cho 4 DN kd nhà hàng được hơn 3 năm nay, doanh thu trung bình mỗi cty 22-25 tỷ/ năm, mỗi năm quyết toán 1 lần, chưa biết cái định mức món ăn là gì cả. kế toán như các bạn kiêm cả đong lọ nước mắm đếm củ dưa hành nữa hả??
Mình không biết bạn có nói thật không? Nhưng bạn trả lời mình vài câu hỏi nhé
Về thuế nhé:
Bạn nộp thuế VAT, TNDN theo hình thức nào? Doanh nghiệp của bạn là hộ kinh doanh cá thể, DNTN, CTY TNHH, CTY CP?
Căn cứ thông tư 78/2014 => Chi phí hợp lý thì phải có chứng từ hợp pháp và phải liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh => Vậy bạn hãy chứng minh hàng hoá bạn mua vào có liên quan đến hoạt động kinh doanh không?
Trường hợp này nhà hàng nào cũng gặp phải: đa phần hàng hoá mua hàng chợ để rẻ nhưng không có hoá đơn, sau đó đi mua hoá đơn về nhưng có mặt hàng có hoá đơn nhiều, nhưng có mặt hàng kiếm không có hoá đơn?
Có thể do bạn may mắn hay do cơ quan thuế ở Hà Nội dễ nhỉ???? Cơ quan thuế ở TP. HCM mà mình quyết toán họ đều đòi hỏi bảng tính giá thành nhé.
Về quản trị nội bô:
Không chủ đầu tư quản lý như thế nào hay khoán hết cho bếp và bar tự tung hoành? Mình đã gặp nhiều trường hợp, khi làm ăn thuận lợi thì không có gì, nếu lỗ thì chủ đầu tư kêu phân tích chi phí thì kế toán bắt đầu ú ớ ra. Khi truy ra là sai phạm là bếp, bar sử dụng quá nhiều, thâm thụt hàng hoá công ty rất nhiều. Không có định lượng thì làm sao quản lý được bếp và bar? Biết mấy ông kễnh đó có sử dụng đúng hay không? Thanh toán dựa vào cái gì?
Khi phát triển thành chuỗi nhà hàng thì chủ đầu tư làm sao có thể quản lý được chi phí mình bỏ ra?
 
  • Like
Reactions: qdieu
K

Kế Toán Thuế HN

Cao cấp
16/6/16
592
156
43
37
Mình không biết bạn có nói thật không? Nhưng bạn trả lời mình vài câu hỏi nhé
Về thuế nhé:
Bạn nộp thuế VAT, TNDN theo hình thức nào? Doanh nghiệp của bạn là hộ kinh doanh cá thể, DNTN, CTY TNHH, CTY CP?
Căn cứ thông tư 78/2014 => Chi phí hợp lý thì phải có chứng từ hợp pháp và phải liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh => Vậy bạn hãy chứng minh hàng hoá bạn mua vào có liên quan đến hoạt động kinh doanh không?
Trường hợp này nhà hàng nào cũng gặp phải: đa phần hàng hoá mua hàng chợ để rẻ nhưng không có hoá đơn, sau đó đi mua hoá đơn về nhưng có mặt hàng có hoá đơn nhiều, nhưng có mặt hàng kiếm không có hoá đơn?
Có thể do bạn may mắn hay do cơ quan thuế ở Hà Nội dễ nhỉ???? Cơ quan thuế ở TP. HCM mà mình quyết toán họ đều đòi hỏi bảng tính giá thành nhé.
Về quản trị nội bô:
Không chủ đầu tư quản lý như thế nào hay khoán hết cho bếp và bar tự tung hoành? Mình đã gặp nhiều trường hợp, khi làm ăn thuận lợi thì không có gì, nếu lỗ thì chủ đầu tư kêu phân tích chi phí thì kế toán bắt đầu ú ớ ra. Khi truy ra là sai phạm là bếp, bar sử dụng quá nhiều, thâm thụt hàng hoá công ty rất nhiều. Không có định lượng thì làm sao quản lý được bếp và bar? Biết mấy ông kễnh đó có sử dụng đúng hay không? Thanh toán dựa vào cái gì?
Khi phát triển thành chuỗi nhà hàng thì chủ đầu tư làm sao có thể quản lý được chi phí mình bỏ ra?
Bên mình là Cty TNHH, tính thuế theo pp khấu trừ.
về quản lý nội bộ :
- cấp quản lý đều có lương cơ bản cực kỳ thấp, thu nhập của họ hoàn toàn phụ thuộc vào lợi nhuận của nhà hàng, do chính sự quản lý của họ đem lại, báo cáo thu chi nhập xuất được kế toán ghi chép gửi GĐ từng ngày & sự bất thường luôn luôn được báo cáo chi tiết.
- thực phẩm được cung cấp theo đề xuất của quản lý, các nhà cung cấp đều phải cung cấp đầy đủ các chứng từ hợp pháp : HĐ, bảng kê bán lẻ, tờ khai quyết toán TNCN ( lúc nào DN cũng giữ lại của nhà cung cấp 10-15% giá trị hàng hóa để yêu cầu NCC hoàn thiện thủ tục.
Đó là những thứ mình nghe được từ GĐ trong mỗi lần hoàn thiện hồ sơ cho quyết toán.
Về Thuế
Qua hơn chục lần quyết toán, cán bộ thuế cũng chỉ tính theo % chi phí/doanh thu, thấy ổn ổn là được, chừng 60-70% gì đó.
m thấy như thế cũng ổn chứ chi tiết định mức như cơ khí hay may mặc làm sao được, không lẽ cứ 1 món ăn là phải đủ cả dầu, muối, hạt nêm, bột ngọt, nước.... :):) . Nếu ốp định mức thì không bao giờ bên m phải nộp thuế. trong khi hiện tại khoảng 150-200tr/cơ sở/ năm.
 
  • Like
Reactions: duyphong1
T

Thanh Pro

Guest
8/10/16
6
7
3
36
Bên mình là Cty TNHH, tính thuế theo pp khấu trừ.
về quản lý nội bộ :
- cấp quản lý đều có lương cơ bản cực kỳ thấp, thu nhập của họ hoàn toàn phụ thuộc vào lợi nhuận của nhà hàng, do chính sự quản lý của họ đem lại, báo cáo thu chi nhập xuất được kế toán ghi chép gửi GĐ từng ngày & sự bất thường luôn luôn được báo cáo chi tiết.
- thực phẩm được cung cấp theo đề xuất của quản lý, các nhà cung cấp đều phải cung cấp đầy đủ các chứng từ hợp pháp : HĐ, bảng kê bán lẻ, tờ khai quyết toán TNCN ( lúc nào DN cũng giữ lại của nhà cung cấp 10-15% giá trị hàng hóa để yêu cầu NCC hoàn thiện thủ tục.
Đó là những thứ mình nghe được từ GĐ trong mỗi lần hoàn thiện hồ sơ cho quyết toán.
Về Thuế
Qua hơn chục lần quyết toán, cán bộ thuế cũng chỉ tính theo % chi phí/doanh thu, thấy ổn ổn là được, chừng 60-70% gì đó.
m thấy như thế cũng ổn chứ chi tiết định mức như cơ khí hay may mặc làm sao được, không lẽ cứ 1 món ăn là phải đủ cả dầu, muối, hạt nêm, bột ngọt, nước.... :):) . Nếu ốp định mức thì không bao giờ bên m phải nộp thuế. trong khi hiện tại khoảng 150-200tr/cơ sở/ năm.
Qua nội dung trên thì mình có thể xác định là bạn ko biết gì về ngành nhà hàng. Hoặc công ty bạn làm chỉ có những thanh niên nghiêm túc, thanh bạch và trong sáng.
1. Cấp quản lý trong nhà hàng thường bao gồm: Giám đốc điều hành, Quản lý nhà hàng, quản lý mua hàng, bếp trưởng, bar trưởng nhân sự và kế toán. Lương thấp nên mới tham nhũng nhiều đặc biệt là mua hàng, bếp trưởng, bar trưởng. Nếu chủ đầu tư chỉ đạo kế toán tăng chi phí ảo lên để giảm lợi nhuận phân chia cho các quản lý thì mấy ông kia có xương mà gặm. Nếu như lỗ thì sau? Vì kinh doanh ko phải lúc nào cũng thuận lợi.
2. Căn cứ nào để đề xuất mua hàng, nhập xuất kho? Bếp, bar đạp chân với mua hàng mua nhiều hơn để ăn chia (ăn chia trước thì chắc ăn hơn nhé, có rất nhiều trường hợp người thân làm mua hàng rút ruột tiền hàng của bố qua cách này nhé) thì làm sao hạn chế tình trạng này.
3. Với doanh thu 22 đến 25 tỷ/ năm thì trung bình một ngày xuất bao nhiêu hóa đơn. Nếu doanh thu đạt mức này thì doanh nghiệp thue hẳn một kế toán trưởng có kinh nghiệm về thuế và nhà hàng chứ ko dám giao cho bạn đâu.
4. Có những hàng hóa như thịt thú rừng bị cấm buôn bán thì đào ra đâu hóa đơn. Ngay cả những doanh nghiệp sản xuất bình thường thì có những cái ko có hóa đơn huống chi trong ngành nhà hàng, khách sạn thì con số ấy tăng gấp nhiều lần. Ai trong ngành đều biết.
5. Những nguyên liệu chính sẽ được lên định lượng đặc biệt là nguyên liệu có giá trị cao như yến, thịt chồn, vi cá... hoặc sử dụng thường xuyên như tôm, cá, mực, thịt các loại, trái cây, rau, sữa, cafe... Còn gia vị, nước chấm thì đưa vào chi phí chung ko cần tính định lượng vì giá trị thấp ko cần bỏ nhiều thời gian cho nó. Ít ai tham lấy gia vị để mang tiếng xấu.
6. Chủ đầu tư có nhiều doanh nghiệp thì họ có đủ thời gian xem hết bản xuất nhập tồn, từng phiếu nhập xuất của nhà hàng với hàng trăm thứ li ti lắc nhắc.
7. Bạn cho cơ quan thuế bao nhiêu tiền để họ tính nhẩm nhắm mắt cho qua vậy? Vì đã thực hiện không đầy đủ sổ sách kế toán.
8. Doanh nghiệp có doanh thu 22-25 tỷ, chi phí theo như bạn nói là 60% đến 70% thì lợi nhuận 6,6 đến 10 tỷ =>nộp thuế từ 132 triệu đến 200 triệu => và bạn cũng nói nếu tính hết thì ko cần nộp thuế. Thì ko biết ông chủ bạn thuê bạn làm gì? Vừa nộp thuế, vừa cho các cơ quan thuế , rồi các cán bộ VSATTP, PCCC, quản lý thị trường, quản lý môi trường, chính quyền các cấp...và trả lương cho bạn thì quả là hiếm gặp.
 
K

Kế Toán Thuế HN

Cao cấp
16/6/16
592
156
43
37
Qua nội dung trên thì mình có thể xác định là bạn ko biết gì về ngành nhà hàng. Hoặc công ty bạn làm chỉ có những thanh niên nghiêm túc, thanh bạch và trong sáng.
1. Cấp quản lý trong nhà hàng thường bao gồm: Giám đốc điều hành, Quản lý nhà hàng, quản lý mua hàng, bếp trưởng, bar trưởng nhân sự và kế toán. Lương thấp nên mới tham nhũng nhiều đặc biệt là mua hàng, bếp trưởng, bar trưởng. Nếu chủ đầu tư chỉ đạo kế toán tăng chi phí ảo lên để giảm lợi nhuận phân chia cho các quản lý thì mấy ông kia có xương mà gặm. Nếu như lỗ thì sau? Vì kinh doanh ko phải lúc nào cũng thuận lợi.
2. Căn cứ nào để đề xuất mua hàng, nhập xuất kho? Bếp, bar đạp chân với mua hàng mua nhiều hơn để ăn chia (ăn chia trước thì chắc ăn hơn nhé, có rất nhiều trường hợp người thân làm mua hàng rút ruột tiền hàng của bố qua cách này nhé) thì làm sao hạn chế tình trạng này.
3. Với doanh thu 22 đến 25 tỷ/ năm thì trung bình một ngày xuất bao nhiêu hóa đơn. Nếu doanh thu đạt mức này thì doanh nghiệp thue hẳn một kế toán trưởng có kinh nghiệm về thuế và nhà hàng chứ ko dám giao cho bạn đâu.
4. Có những hàng hóa như thịt thú rừng bị cấm buôn bán thì đào ra đâu hóa đơn. Ngay cả những doanh nghiệp sản xuất bình thường thì có những cái ko có hóa đơn huống chi trong ngành nhà hàng, khách sạn thì con số ấy tăng gấp nhiều lần. Ai trong ngành đều biết.
5. Những nguyên liệu chính sẽ được lên định lượng đặc biệt là nguyên liệu có giá trị cao như yến, thịt chồn, vi cá... hoặc sử dụng thường xuyên như tôm, cá, mực, thịt các loại, trái cây, rau, sữa, cafe... Còn gia vị, nước chấm thì đưa vào chi phí chung ko cần tính định lượng vì giá trị thấp ko cần bỏ nhiều thời gian cho nó. Ít ai tham lấy gia vị để mang tiếng xấu.
6. Chủ đầu tư có nhiều doanh nghiệp thì họ có đủ thời gian xem hết bản xuất nhập tồn, từng phiếu nhập xuất của nhà hàng với hàng trăm thứ li ti lắc nhắc.
7. Bạn cho cơ quan thuế bao nhiêu tiền để họ tính nhẩm nhắm mắt cho qua vậy? Vì đã thực hiện không đầy đủ sổ sách kế toán.
8. Doanh nghiệp có doanh thu 22-25 tỷ, chi phí theo như bạn nói là 60% đến 70% thì lợi nhuận 6,6 đến 10 tỷ =>nộp thuế từ 132 triệu đến 200 triệu => và bạn cũng nói nếu tính hết thì ko cần nộp thuế. Thì ko biết ông chủ bạn thuê bạn làm gì? Vừa nộp thuế, vừa cho các cơ quan thuế , rồi các cán bộ VSATTP, PCCC, quản lý thị trường, quản lý môi trường, chính quyền các cấp...và trả lương cho bạn thì quả là hiếm gặp.


8. 60-70% là chi phí cho nguyên liệu của món ăn, không tính các chi phí chung khác như lương, bãi đỗ xe....
7.Cái này thuộc về cơ chế, DN nào cũng phải có, nhận cái nọ thì phải bỏ cái kia, bạn làm đúng, in đầy đủ thì vẫn phải chi.
6. giống như người nhìn báo cáo tài chính để có thể nhìn thấy sức khỏe của DN, người quản trị mô hình này họ cũng có công thức của họ.
4.5 đấy chính là việc của những người chuyên làm kế toán thuế, nếu bạn chưa thông thạo có thể học hỏi thêm.
3. trung bình 1,5 đến 2 ngày 1 quyển HĐ,
2.1. Bằng cách quản lý của họ, vẫn có lãi thì họ vẫn làm, nếu tôi hay bạn hiểu hết thì không ai trong chúng ta phải làm kế toán hay tranh luận điều đó cả.
thuê kế toán trưởng bèo thì cũng phải xấp xỉ 2 con số trở lên, trong khi m làm mỗi DN như thế cũng chỉ 4-6tr / tháng.
Tôi không dựa vào lời nói của bạn để đánh giá bạn là người như thế nào, vì thế nên thận trọng khi phán xét người khác. mỗi người có ưu điểm, lợi thế riêng, nó tạo sự đặc trưng của gia đình, DN & XH, đừng để bản thân mình khi gặp bất kỳ điều gì đó cũng mắt chứ O mồm chữ A là được.
 
  • Like
Reactions: duyphong1
T

Thanh Pro

Guest
8/10/16
6
7
3
36
8. 60-70% là chi phí cho nguyên liệu của món ăn, không tính các chi phí chung khác như lương, bãi đỗ xe....
7.Cái này thuộc về cơ chế, DN nào cũng phải có, nhận cái nọ thì phải bỏ cái kia, bạn làm đúng, in đầy đủ thì vẫn phải chi.
6. giống như người nhìn báo cáo tài chính để có thể nhìn thấy sức khỏe của DN, người quản trị mô hình này họ cũng có công thức của họ.
4.5 đấy chính là việc của những người chuyên làm kế toán thuế, nếu bạn chưa thông thạo có thể học hỏi thêm.
3. trung bình 1,5 đến 2 ngày 1 quyển HĐ,
2.1. Bằng cách quản lý của họ, vẫn có lãi thì họ vẫn làm, nếu tôi hay bạn hiểu hết thì không ai trong chúng ta phải làm kế toán hay tranh luận điều đó cả.
thuê kế toán trưởng bèo thì cũng phải xấp xỉ 2 con số trở lên, trong khi m làm mỗi DN như thế cũng chỉ 4-6tr / tháng.
Tôi không dựa vào lời nói của bạn để đánh giá bạn là người như thế nào, vì thế nên thận trọng khi phán xét người khác. mỗi người có ưu điểm, lợi thế riêng, nó tạo sự đặc trưng của gia đình, DN & XH, đừng để bản thân mình khi gặp bất kỳ điều gì đó cũng mắt chứ O mồm chữ A là được.
Những điều bạn nói thật lạ lùng. Mình stop ở đây vì dù có giải thích bạn cũng ko hiểu. Chỉ có ai am hiểu kế toán và quản trị sẽ hiểu.
 
T

Thanh Pro

Guest
8/10/16
6
7
3
36
Bạn nào gặp khó khăn trong việc tính định lượng nội bộ và cân đối doanh thu, chi phí, hàng tồn kho bên sổ thuế thì pm cho mình qua thanhhuynhhuu.pro@gmail.com
 
K

Kế Toán Thuế HN

Cao cấp
16/6/16
592
156
43
37
Cảm ơn bạn.
Nhưng có lẽ không cần vì mình vẫn ổn & kinh nghiệp chiến đấu vẫn được rèn luyện thường xuyên.
 
T

Thanh Pro

Guest
8/10/16
6
7
3
36
Mình chào mời các bạn kế toán bình thường chứ ko dám mời thiên tài quản lý tài chính như bạn.
 
  • Like
Reactions: qdieu
D

duyphong1

Sơ cấp
13/4/16
23
8
3
32
pro
 
Sửa lần cuối:
D

duyphong1

Sơ cấp
13/4/16
23
8
3
32
8. 60-70% là chi phí cho nguyên liệu của món ăn, không tính các chi phí chung khác như lương, bãi đỗ xe....
7.Cái này thuộc về cơ chế, DN nào cũng phải có, nhận cái nọ thì phải bỏ cái kia, bạn làm đúng, in đầy đủ thì vẫn phải chi.
6. giống như người nhìn báo cáo tài chính để có thể nhìn thấy sức khỏe của DN, người quản trị mô hình này họ cũng có công thức của họ.
4.5 đấy chính là việc của những người chuyên làm kế toán thuế, nếu bạn chưa thông thạo có thể học hỏi thêm.
3. trung bình 1,5 đến 2 ngày 1 quyển HĐ,
2.1. Bằng cách quản lý của họ, vẫn có lãi thì họ vẫn làm, nếu tôi hay bạn hiểu hết thì không ai trong chúng ta phải làm kế toán hay tranh luận điều đó cả.
thuê kế toán trưởng bèo thì cũng phải xấp xỉ 2 con số trở lên, trong khi m làm mỗi DN như thế cũng chỉ 4-6tr / tháng.
Tôi không dựa vào lời nói của bạn để đánh giá bạn là người như thế nào, vì thế nên thận trọng khi phán xét người khác. mỗi người có ưu điểm, lợi thế riêng, nó tạo sự đặc trưng của gia đình, DN & XH, đừng để bản thân mình khi gặp bất kỳ điều gì đó cũng mắt chứ O mồm chữ A là được.
Cái số 7 tầm bao nhiêu thì hợp lý thế anh?
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA