Phân loại chi phí trả trước?

  • Thread starter dieuts
  • Ngày gửi
D

dieuts

Sơ cấp
6/6/14
6
0
1
34
hà nội
Hiện nay, có 2 quan điểm về phân loại chi phí trả trước thành chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn.
- Quan điểm 1: Căn cứ vào việc hoàn tất quá trình phẩn bổ. Nếu việc phân bổ chi phí trả trước hoàn tất trong năm tài chính hiện hành thì đó là chi phí trả trước ngắn hạn. Còn việc phân bổ chi phí trả trước không hoàn tất trong năm tài chính hiện hành và việc phân bổ chi phí này còn kéo dài sang tận năm sau thì đó là chi phí trả trước dài hạn.
Ví dụ, một doanh nghiệp A thuê một văn phòng công ty trong vòng 3 tháng với số tiền thuê 30 triệu đồng trả ngay thời điểm bắt đầu thuê.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 2 đến hết tháng 4 thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước ngắn hạn.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước dài hạn.​
- Quan điểm 2: Căn cứ vào số kỳ phân bổ. Chi phí trả trước phân bổ trong vòng 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước ngắn hạn. Chi phí trả trước phân bổ trên 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước dài hạn.
Vậy, xin cho tôi được biết có quy đinh cụ thể nào về việc lựa chọn quan điểm nào không?
Xin cảm ơn:051:
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Ðề: Phân loại chi phí trả trước?

Hiện nay, có 2 quan điểm về phân loại chi phí trả trước thành chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn.
- Quan điểm 1: Căn cứ vào việc hoàn tất quá trình phẩn bổ. Nếu việc phân bổ chi phí trả trước hoàn tất trong năm tài chính hiện hành thì đó là chi phí trả trước ngắn hạn. Còn việc phân bổ chi phí trả trước không hoàn tất trong năm tài chính hiện hành và việc phân bổ chi phí này còn kéo dài sang tận năm sau thì đó là chi phí trả trước dài hạn.
Ví dụ, một doanh nghiệp A thuê một văn phòng công ty trong vòng 3 tháng với số tiền thuê 30 triệu đồng trả ngay thời điểm bắt đầu thuê.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 2 đến hết tháng 4 thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước ngắn hạn.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước dài hạn.​
- Quan điểm 2: Căn cứ vào số kỳ phân bổ. Chi phí trả trước phân bổ trong vòng 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước ngắn hạn. Chi phí trả trước phân bổ trên 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước dài hạn.
Vậy, xin cho tôi được biết có quy đinh cụ thể nào về việc lựa chọn quan điểm nào không?
Xin cảm ơn:051:

Căn cứ vào các quy định về việc phân loại tài sản ngắn hạn, dài hạn trong VAS 21:

40. Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

a) Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc

b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc

c) Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào.

41. Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dài hạn.

Từ đó bạn có thể rút ra kết luận quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai.
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Ðề: Phân loại chi phí trả trước?

Hiện nay, có 2 quan điểm về phân loại chi phí trả trước thành chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn.
- Quan điểm 1: Căn cứ vào việc hoàn tất quá trình phẩn bổ. Nếu việc phân bổ chi phí trả trước hoàn tất trong năm tài chính hiện hành thì đó là chi phí trả trước ngắn hạn. Còn việc phân bổ chi phí trả trước không hoàn tất trong năm tài chính hiện hành và việc phân bổ chi phí này còn kéo dài sang tận năm sau thì đó là chi phí trả trước dài hạn.
Ví dụ, một doanh nghiệp A thuê một văn phòng công ty trong vòng 3 tháng với số tiền thuê 30 triệu đồng trả ngay thời điểm bắt đầu thuê.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 2 đến hết tháng 4 thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước ngắn hạn.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước dài hạn.

- Quan điểm 2: Căn cứ vào số kỳ phân bổ. Chi phí trả trước phân bổ trong vòng 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước ngắn hạn. Chi phí trả trước phân bổ trên 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước dài hạn.
Vậy, xin cho tôi được biết có quy đinh cụ thể nào về việc lựa chọn quan điểm nào không?
Xin cảm ơn:051:

Quan điểm 1.( +2 ) chưa đúng vì TK 142 vẫn có số dư cuối kỳ ( kể cả niên độ kế toán là năm ).
 
K

KienLongBien

Guest
18/7/14
2
0
1
Ha Noi
Ðề: Phân loại chi phí trả trước?

12 Tháng kể từ khi phát sinh, chứ không phải là trong niên độ kế toán. Nên cứ cái nào từ 12 tháng trở xuống thì là ngắn hạn kể cả nó từ năm này qua năm kia.
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Ðề: Phân loại chi phí trả trước?

Chưa hiểu ý bạn lắm.

Bạn xem ý kiến của Hiền: ( ... b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; ) sẽ hiểu.
 
Tiểu Bình

Tiểu Bình

Guest
18/9/14
92
10
8
31
Chào moi người, cho mình hỏi chút nhé
Mình mới đi làm ở công ty, theo như kế toán bên mình thì chi phí trả trước trong 1 năm nhưng có kéo sang năm sau thì đều cho vào tk 242 (như ví dụ DN A trên kia ý) như vậy là sai phải ko? thế bây giờ các chi phí đã phân bổ từ năm trước được cho hết vào 242 mình phải sửa thế nào?
 
utphongba

utphongba

Trung cấp
5/11/07
150
37
28
ha noi
bên mình thì phân loại 142, 242 theo thời gian phân bổ
- 142: những CP phân bổ dưới 12 tháng
- 242: những CP phân bổ > 12 tháng
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA