D
Hiện nay, có 2 quan điểm về phân loại chi phí trả trước thành chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn.
- Quan điểm 1: Căn cứ vào việc hoàn tất quá trình phẩn bổ. Nếu việc phân bổ chi phí trả trước hoàn tất trong năm tài chính hiện hành thì đó là chi phí trả trước ngắn hạn. Còn việc phân bổ chi phí trả trước không hoàn tất trong năm tài chính hiện hành và việc phân bổ chi phí này còn kéo dài sang tận năm sau thì đó là chi phí trả trước dài hạn.
Ví dụ, một doanh nghiệp A thuê một văn phòng công ty trong vòng 3 tháng với số tiền thuê 30 triệu đồng trả ngay thời điểm bắt đầu thuê.
Vậy, xin cho tôi được biết có quy đinh cụ thể nào về việc lựa chọn quan điểm nào không?
Xin cảm ơn:051:
- Quan điểm 1: Căn cứ vào việc hoàn tất quá trình phẩn bổ. Nếu việc phân bổ chi phí trả trước hoàn tất trong năm tài chính hiện hành thì đó là chi phí trả trước ngắn hạn. Còn việc phân bổ chi phí trả trước không hoàn tất trong năm tài chính hiện hành và việc phân bổ chi phí này còn kéo dài sang tận năm sau thì đó là chi phí trả trước dài hạn.
Ví dụ, một doanh nghiệp A thuê một văn phòng công ty trong vòng 3 tháng với số tiền thuê 30 triệu đồng trả ngay thời điểm bắt đầu thuê.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 2 đến hết tháng 4 thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước ngắn hạn.
+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước dài hạn.
- Quan điểm 2: Căn cứ vào số kỳ phân bổ. Chi phí trả trước phân bổ trong vòng 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước ngắn hạn. Chi phí trả trước phân bổ trên 1 năm (12 tháng) hay một chi kỳ kinh doanh là chi phí trả trước dài hạn.+ Nếu hợp đồng thuê này bắt đầu từ tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau thì 30 triệu đồng này được ghi nhận là chi phí trả trả trước dài hạn.
Vậy, xin cho tôi được biết có quy đinh cụ thể nào về việc lựa chọn quan điểm nào không?
Xin cảm ơn:051: