Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

  • Thread starter huyduyen
  • Ngày gửi
H

huyduyen

Guest
6/4/14
8
0
1
Binh Thuận
Chào cả nhà, Mình chuẩn bị đi làm trong 1 cty gỗ, thử việc 1 tháng phải tạo được giá thành. Mong cả nhà giúp mình nhé

Nguyên liệu đầu vào là gỗ, xẻ gỗ và lấy phần lõi bên trong la trầm ( thành phẩm 1), lấy phần gỗ còn lại dem di ép lấy tinh dầu( thành phẩm thứ 2), sau đó chon ra những cây con chắc và tốt thì làm hàng thủ công mỹ nghệ( thành phẩm thứ 3), còn cây mục xấu thì dem xay bán làm bột nhan ( thành phẩm thứ 4)

Thành phẩm thứ 1, thứ 2 được phân loại là loại A, loại B...

Anh chị nào có kinh nghiệm hướng dẫn cho mình phân bổ nguyên vật liệu đầu vào như thế nào để xác định giá thành. Phương pháp xác định giá thành sao cho dễ làm nhất.

Ngoài việc xác định giá thành cho từng mục sản phẩm, thì xác định giá thành cho sản phẩm loại A, loại B cảu thành phẩm 1 và thành phẩm 2 dựa trên tiêu chí nào để xác định giá,

Mong được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị
Địa chỉ mail: Duyenlagi@gmail.com
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
phantuannam

phantuannam

Altria Tax
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
17/12/04
4,331
1,027
113
42
Quận 12 - Hồ Chí Minh
www.tapchiketoan.vn
Ðề: Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

Bạn có thể nghiên cứu thêm phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Việc này sẽ triển khai theo 3 bước (lý thuyết) như sau:

B1 : Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm
Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm sản phẩm = Tổng Z thực tế của nhóm sản phẩm / Tổng Z kế hoạch của nhóm sản phẩm

B2 : Tính giá thành thực tế của nhóm quy cách i
Tổng giá thành thực tế của quy cách thứ i hoàn thành trong kỳ = Tỷ lệ * Tổng giá thành kế hoạch của quy cách thứ i

B3 : Tính giá thành đơn vị quy cách i trong nhóm sản phẩm
Z đơn vị quy cách thứ i = Tổng Z thực tế của quy cách thứ i / Số lượng quy cách thứ i hoàn thành.

Nếu ngày mai có thời gian mình sẽ cung cấp thêm cho bạn 1 ví dụ để bạn hiểu rõ vấn đề hơn.
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Ðề: Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

Bạn có thể nghiên cứu thêm phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Việc này sẽ triển khai theo 3 bước (lý thuyết) như sau:

B1 : Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm
Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm sản phẩm = Tổng Z thực tế của nhóm sản phẩm / Tổng Z kế hoạch của nhóm sản phẩm

B2 : Tính giá thành thực tế của nhóm quy cách i
Tổng giá thành thực tế của quy cách thứ i hoàn thành trong kỳ = Tỷ lệ * Tổng giá thành kế hoạch của quy cách thứ i

B3 : Tính giá thành đơn vị quy cách i trong nhóm sản phẩm
Z đơn vị quy cách thứ i = Tổng Z thực tế của quy cách thứ i / Số lượng quy cách thứ i hoàn thành.

Nếu ngày mai có thời gian mình sẽ cung cấp thêm cho bạn 1 ví dụ để bạn hiểu rõ vấn đề hơn.

Vấn đề là xác định giá thành kế hoạch thế nào? Trong nhiều trường hợp cùng một yếu tố đầu vào mà tạo ra nhiều yếu tố đầu ra thì giá thành kế hoạch hay hệ số tính giá thành chỉ là sự bốc thuốc!. Phương pháp tính giá thành hệ số hay tỷ lệ của Việt Nam trong các trường hợp đó cũng chỉ là sự bốc thuốc thôi!

Chuẩn mực hàng tồn kho mới có đưa ra các phương pháp để phân bổ các chi phí chung này (theo giá trị thực hiện ước tính tại điểm phân chia).

Một biến thể có thể chấp nhận được của phương pháp tính giá thành hay hệ số là tính theo giá bán ước tính trừ đi lãi gộp ước tính để làm giá thành kế hoạch hay định mức, từ đó xác định hệ số phân bổ chi phí.

@ huyduyen : Bạn nên xem các ví dụ về phân bổ joint cost trong các textbook về Cost accounting. Ví dụ đơn giản có thể xem:
5.3. JOINT PRODUCT COST ALLOCATION

A joint production process results in two or more products, which are termed joint products. The cost of the input and the joint production process is called a joint product cost. The point in the production process where the individual products become separately identifiable is called the split-off point. To illustrate, International Chocolate Company produces cocoa powder and cocoa butter by processing cocoa beans in the joint production process depicted in Exhibit 18-8.

As the diagram shows, cocoa beans are processed in 1 -ton batches. The beans cost $500 and the joint process costs $600, for a total joint cost of $ 1, 100. The process results in 1,500 pounds of cocoa butter and 500 pounds of cocoa powder. Each of these two joint products can be sold at the split-off point or processed further. Cocoa butter can be separately processed into a tanning cream, and cocoa powder can be separately processed into instant cocoa mix.

5.3.1. Allocating Joint Costs

For product-costing purposes, a joint product cost usually is allocated to the joint products that result from the joint production process. Such allocation is necessary for inventory valuation and income determination, among other reasons. There are three commonly used methods for allocating joint product costs. Each of these is explained next.

2014b12899fa-a7f0-4237-8cf7-5ecdd66bf881.gif


Exhibit 18-8

Physical-Units Method The physical-units method allocates joint product costs on the basis of some physical characteristic, of the joint products at the split-off point. Panel A of Exhibit 18-9 illustrates this allocation method for International Chocolate Company using the weight of the joint products as the allocation basis.

Relative-Sales-Value Method The relative-sales-value method is based on the relative sales value of each joint product at the split-off point. In the International Chocolate Company illustration, these joint products are cocoa butter and cocoa powder. This method is illustrated in Exhibit 18-9 (panel B).

Net-Realizable-Value Method Under the net-realizable-value method, the relative value of the final products is used to allocate the joint cost. International Chocolate Company's final products are tanning cream and instant cocoa mix. The net realizable value of each final product is its sales value less any separable costs incurred after the split-off point. The joint cost is allocated according to the relative magnitudes of the final products' net realizable values. Panel C of Exhibit 18-9 illustrates this allocation method. Notice how different the cost allocations are under the three methods, particularly the physical-units method. Since the physical-units approach is not based on the economic characteristics of the joint products, it is the least preferred of the three methods.

By-Products A joint product with very little value relative to the other joint products is termed a by-product. For example, whey is a by-product in the production of cheese. A common practice in accounting is to subtract a by-product's net realizable value from the cost of the joint process. Then the remaining joint cost is allocated among the major joint products. An alternative procedure is to inventory the by-product at its sales value at split- off. Then the by-product's sales value is deducted from the production cost of the main products.

2014d977eefd-84be-42f0-b4ca-c1e264d529a4.gif

Exhibit 18-9
 
phantuannam

phantuannam

Altria Tax
Thành viên BQT
Quản lý cao cấp
17/12/04
4,331
1,027
113
42
Quận 12 - Hồ Chí Minh
www.tapchiketoan.vn
Ðề: Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

Anh @Hien : Nếu em căn cứ trên giá bán để xác định giá kế hoạch theo 1 tỷ lệ lợi nhuận mong muốn để chữa cháy có hợp lý không anh?
 
namkim

namkim

Trung cấp
Ðề: Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

Chào cả nhà, Mình chuẩn bị đi làm trong 1 cty gỗ, thử việc 1 tháng phải tạo được giá thành. Mong cả nhà giúp mình nhé

Nguyên liệu đầu vào là gỗ, xẻ gỗ và lấy phần lõi bên trong la trầm ( thành phẩm 1), lấy phần gỗ còn lại dem di ép lấy tinh dầu( thành phẩm thứ 2), sau đó chon ra những cây con chắc và tốt thì làm hàng thủ công mỹ nghệ( thành phẩm thứ 3), còn cây mục xấu thì dem xay bán làm bột nhan ( thành phẩm thứ 4)

Thành phẩm thứ 1, thứ 2 được phân loại là loại A, loại B...

Anh chị nào có kinh nghiệm hướng dẫn cho mình phân bổ nguyên vật liệu đầu vào như thế nào để xác định giá thành. Phương pháp xác định giá thành sao cho dễ làm nhất.

Ngoài việc xác định giá thành cho từng mục sản phẩm, thì xác định giá thành cho sản phẩm loại A, loại B cảu thành phẩm 1 và thành phẩm 2 dựa trên tiêu chí nào để xác định giá,

Mong được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị
Địa chỉ mail: Duyenlagi@gmail.com

Theo mình bạn xây dựng pp tính như sau nhé:

1. phần này 'Nguyên liệu đầu vào là gỗ, xẻ gỗ và lấy phần lõi bên trong la trầm ( thành phẩm 1), lấy phần gỗ còn lại dem di ép lấy tinh dầu( thành phẩm thứ 2)" bạn tách riêng và làm 1 bảng tính Z theo pp phân bước:
B1: Z loại 1 = 621 (phần gỗ xuất thực cho sx ra loại này) + 622 + 627 - giá trị phế liệu thu hồi(chính là phần còn lại ép lấy tinh dầu)
B2: Z loại 2 = 621 (phần phế thu hồi B1) + 622 + 627 - giá trị phế liệu thu hồi khác

2. 2 loại Tp còn lại cây nhỏ và gỗ mục thì bạn tính z từng loại bình thường

bằng cách này bạn có thể phân bổ 622,627 theo chi phí theo 622

Trân trọng
 
Hien

Hien

WKTER
Thành viên BQT
18/2/05
4,303
1,509
113
Hà Nội - Thái Nguyên
Ðề: Cách tính z một loại gỗ đầu vào, sx nhiều sản phẩm

Anh @Hien : Nếu em căn cứ trên giá bán để xác định giá kế hoạch theo 1 tỷ lệ lợi nhuận mong muốn để chữa cháy có hợp lý không anh?

Kế toán các nước khi tính giá thành mà thuộc dạng joint cost này thì đều phải phân bổ theo 1 trong 3 cách: (1) Theo khối lượng; (2) Theo doanh thu tại điểm phân chia; (3) Theo giá trị thực hiện thuần tại điểm phân chia (như trong post trước của mình).

Cách phân bổ theo khối lượng bị phê phán là không hợp lý, nhất là trong trường hợp các joint product khác biệt nhiều về giá trị. Hai phương pháp phân bổ theo giá trị được xem là hợp lý hơn, và chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 2 và dự thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2 chấp nhận phương pháp phân bổ theo giá trị (đoạn 14).

@namkim : Cách tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ (by product) hay phế liệu (scrapt) phụ thuộc vào việc doanh nghiệp xem xét đó là sản phẩm thông thường (joint product) hay sản phẩm phụ, phế liệu. Nếu các sản phẩm đều là joint product thì phải phân chia chi phí chung theo cơ sở hợp lý như đã bàn đến ở trên.
 
  • Like
Reactions: levanton

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA