Luật 58/2014 áp dụng 01/01/2016 .
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
.......................
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
...................
Điều 89. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
...........................
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
- Như vậy đến năm 2016 người lao động làm việc theo hợp đồng dưới 3 tháng thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH cho đối tượng này .
- Mức đóng BHXH không theo lương thực lĩnh hay lương trên HĐLĐ mà có thể theo mức lương do người SDLĐ quyết định và đăng ký nó bao gồm mức lương ( đăng ký đóng BHXH trên bảng lương ) và các khoản phụ cấp theo luật lao động .
Quy chế sử phạt :
Theo nghị định 95/2013 NĐ-CP:
Điều 26. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
2. Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
................
c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
Cơ chế sử phạt có vẻ khá nặng đây !
Như vậy các đối tượng có trên bảng lương đều thuộc đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc và nếu như có một đối tượng trên bảng lương không đóng BHXH thì sẽ bị sử phạt theo điều 26 NĐ 95/2013 câu hỏi đặt ra là như vậy chi phí tiền lương đó có bị loại khỏi chi phí tính thuế TNDN không ?
Mọi người cùng thảo luận để có cái nhìn đúng nhất về những thay đổi của luật BHXH năm 2016
Chi phí tiền lương là một khoản không nhỏ của doanh nghiệp .
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
.......................
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
...................
Điều 89. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
...........................
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
- Như vậy đến năm 2016 người lao động làm việc theo hợp đồng dưới 3 tháng thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH cho đối tượng này .
- Mức đóng BHXH không theo lương thực lĩnh hay lương trên HĐLĐ mà có thể theo mức lương do người SDLĐ quyết định và đăng ký nó bao gồm mức lương ( đăng ký đóng BHXH trên bảng lương ) và các khoản phụ cấp theo luật lao động .
Quy chế sử phạt :
Theo nghị định 95/2013 NĐ-CP:
Điều 26. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
2. Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
................
c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
Cơ chế sử phạt có vẻ khá nặng đây !
Như vậy các đối tượng có trên bảng lương đều thuộc đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc và nếu như có một đối tượng trên bảng lương không đóng BHXH thì sẽ bị sử phạt theo điều 26 NĐ 95/2013 câu hỏi đặt ra là như vậy chi phí tiền lương đó có bị loại khỏi chi phí tính thuế TNDN không ?
Mọi người cùng thảo luận để có cái nhìn đúng nhất về những thay đổi của luật BHXH năm 2016
Chi phí tiền lương là một khoản không nhỏ của doanh nghiệp .