Lao động đã quá tuổi nghỉ hưu

N

Nguyễn Bình Nhi

Guest
8/2/17
3
0
1
31
Xin chào các anh chị!
Em hiện là kế toán mới của UB xã. UB xã em hiện tại có trường hợp lao động là cán bộ không chuyên trách sinh năm 1956, hiện tại đã quá tuổi nghỉ hưu nhưng người này lại có nguyện vọng xin ở lại đến tháng 12/2017. Vậy có sai quy định không ạ? Và các chế độ với bảo hiểm phải giải quyết như thế nào. Anh chị nào giúp em với!!!!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

huynhvotrang

Trung cấp
5/8/15
62
4
8
33
Mình nghĩ bạn nên liên hệ với cơ quan tiền lương-bảo hiểm là tốt nhất để giải đáp các vấn đề của bạn.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Bình Nhi
Thủy BB

Thủy BB

....................
11/8/16
2,023
675
113
TP.HCM-Gia Lai
Tại Điều 166, 167, 187 Bộ luật lao động 2012.
Điều 187. Tuổi nghỉ hưu:
“1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này”.

Tại điều 167 Bộ luật lao động 2012 quy định về việc sử dụng người lao động cao tuổi thì:
“1. Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này.
2. Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động.

3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc”.

1. Vì vậy, trường hợp LĐ đã quá tuổi nghỉ hưu và muốn xin ở lại làm việc tới tháng 12/2017 vẫn đc nha bạn với điều kiện đó không phải là những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người cao tuổi.
2. Các chế độ BHXH:

+ Nếu LĐ đã đóng đủ 20 năm: Nếu LĐ ko muốn đóng BHXH thì hok cần đóng. Nhưng sẽ thanh toán trực tiếp vào tiền lương cho LĐ.
+ Nếu LĐ chưa đóng đủ 20 năm: Tiếp tục đóng BHXH cho LĐ.

 
  • Like
Reactions: Nguyễn Bình Nhi
N

Nguyễn Bình Nhi

Guest
8/2/17
3
0
1
31
Tại Điều 166, 167, 187 Bộ luật lao động 2012.
Điều 187. Tuổi nghỉ hưu:
“1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này”.

Tại điều 167 Bộ luật lao động 2012 quy định về việc sử dụng người lao động cao tuổi thì:
“1. Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này.
2. Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động.

3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc”.

1. Vì vậy, trường hợp LĐ đã quá tuổi nghỉ hưu và muốn xin ở lại làm việc tới tháng 12/2017 vẫn đc nha bạn với điều kiện đó không phải là những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người cao tuổi.
2. Các chế độ BHXH:

+ Nếu LĐ đã đóng đủ 20 năm: Nếu LĐ ko muốn đóng BHXH thì hok cần đóng. Nhưng sẽ thanh toán trực tiếp vào tiền lương cho LĐ.
+ Nếu LĐ chưa đóng đủ 20 năm: Tiếp tục đóng BHXH cho LĐ.
Nếu vậy sau khi làm quyết định cho người đó thôi việc thì phải cắt tên người đó ra khỏi bảng lương và kí hợp đồng ngoài với người đó hay sao vẫn để tên trong bảng lương ạ?
 
Thủy BB

Thủy BB

....................
11/8/16
2,023
675
113
TP.HCM-Gia Lai
Nếu vậy sau khi làm quyết định cho người đó thôi việc thì phải cắt tên người đó ra khỏi bảng lương và kí hợp đồng ngoài với người đó hay sao vẫn để tên trong bảng lương ạ?
Khi nào thôi việc bạn?
Nếu như bạn muốn làm kiểu như HĐTV sau đó ký hợp đồng Thời vụ thì ok nhé. Vẫn có bảng lương, vẫn hưởng chế độ bt thôi bạn.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA