Xử lí số dư nợ tài khoản 331

  • Thread starter huayenvu
  • Ngày gửi
H

huayenvu

Guest
17/9/16
10
0
1
29
e moi hoc KT mn giup e a. Dn dau ki co so du no tk 331cua Kh A: 10tr. Trong ki co nv mua chiu cua A 40tr vay em ĐK la No 156: 30
No 133: 3
Co 331: 33. Co dung ko a
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

huayenvu

Guest
17/9/16
10
0
1
29
Tương tự là Dn đầu kì có dư nợ khách hành B là 60tr và trong kì phát sinh nvu bán hàng chịu cho B là 40tr và đến hạn thanh toán B trả hết nợ thì lúc thanh toán e định khoản là:
Nợ 111:100
Có 131: 100
Cho e hoi la e dk co dung ko a
 
U

unregister

Cao cấp
8/4/08
293
89
28
Hà Nội
e moi hoc KT mn giup e a. Dn dau ki co so du no tk 331cua Kh A: 10tr. Trong ki co nv mua chiu cua A 40tr vay em ĐK la No 156: 30
No 133: 3
Co 331: 33. Co dung ko a
Em thử tư duy thế này nhé. Dư nợ 331 của A có nghĩa là nhà cung cấp A đang cầm của em 10tr. Em mua hàng của A 40tr. Vậy đầu tiên là em nhận được số hàng trị giá 40tr (vì em ko nói về VAT). Vậy em đã hạch toán giá trị đủ số hàng chưa? 40tr sẽ vào nghĩa vụ trả nợ của em với A nhưng là ở bên Có 331 và nó sẽ bù trừ với bên Nơ 331 thành số dư Có 331 thể hiện nghĩa vụ còn lại của em sau khi đã mua lô hàng 40tr. Em đọc xong thì hạch toán nhé
 
  • Like
Reactions: huayenvu
N

nguyenthihoamtv

Guest
15/3/17
11
2
3
35
e moi hoc KT mn giup e a. Dn dau ki co so du no tk 331cua Kh A: 10tr. Trong ki co nv mua chiu cua A 40tr vay em ĐK la No 156: 30
No 133: 3
Co 331: 33. Co dung ko a

Đâu tiên mình sửa cho bạn về ngôn ngữ dùng trong kế toán. Đối với K131 - người mua hàng của DN được gọi là Khách hàng,
Đối với TK 331-người cung cấp hàng, vật tư cho DN gọi là Nhà cung cấp. Như vậy sẽ rõ ràng hơn.

Vê nghiệp vụ:Nghiệp vụ mua hàng phát sinh ntn thì bạn định khoản y như thế.

TH1: Tiền mua hàng 40trđ chưa bao gồm thuế VAT 10%.
Nợ TK156: 40.000.000đ
Nợ TK133.1 :4.000.000đ
Có TK331 (A) : 44.000.000đ

TH2: Tiền mua hàng 40trđ đã bao gồm cả thuế VAT 10%.
Nợ TK156: 36.363.636đ
Nợ TK 1331. 3.636.364đ
Có TK 331 (A): 40.000.000đ
Ý kiến cá nhân của mình là vậy, có thể có sai sót, bạn tham khảo thêm nhé.
 
  • Like
Reactions: huayenvu
N

nguyenthihoamtv

Guest
15/3/17
11
2
3
35
Tương tự là Dn đầu kì có dư nợ khách hành B là 60tr và trong kì phát sinh nvu bán hàng chịu cho B là 40tr và đến hạn thanh toán B trả hết nợ thì lúc thanh toán e định khoản là:
Nợ 111:100
Có 131: 100
Cho e hoi la e dk co dung ko a
Đây là khách hàng của DN.
Nếu đã bán chịu thì sao lại đk vào 111?
ĐK như sau:
Nợ TK131 B: 44.000.000đ
Có 511.1: 40.000.000đ
Có 333.1: 4.000.000đ
Khi B thanh toán:
Nợ TK 112: 104.000.000đ
Có Tk 131 B : 104.000.000đ.
 
  • Like
Reactions: huayenvu
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
e moi hoc KT mn giup e a. Dn
dau ki co so du no tk 331cua Kh A: 10tr. Trong ki co nv mua chiu cua A 40tr vay em ĐK la No 156: 30
No 133: 3
Co 331: 33. Co dung ko a

Bạn cần phân biệt các TK 131 với 331 ( Phải thu, phải trả, đang dư có hay dư nợ ):Khi có nghiệp vụ KT phát sinh bạn HT bình thường. Hai TK này muốn bù trừ bạn phải có BB thỏa thuận,
 
  • Like
Reactions: huayenvu
H

huayenvu

Guest
17/9/16
10
0
1
29
Em thử tư duy thế này nhé. Dư nợ 331 của A có nghĩa là nhà cung cấp A đang cầm của em 10tr. Em mua hàng của A 40tr. Vậy đầu tiên là em nhận được số hàng trị giá 40tr (vì em ko nói về VAT). Vậy em đã hạch toán giá trị đủ số hàng chưa? 40tr sẽ vào nghĩa vụ trả nợ của em với A nhưng là ở bên Có 331 và nó sẽ bù trừ với bên Nơ 331 thành số dư Có 331 thể hiện nghĩa vụ còn lại của em sau khi đã mua lô hàng 40tr. Em đọc xong thì hạch toán nhé
Vậy em hạch toán lại ntn có đúng ko ạ
khi mình mua hàng:
Nợ TK 156: 40
Nợ Tk 133: 4
Có Tk 331: 44
sau đó khi thanh toán:
Nợ TK 331: 34
Nợ TK 111: 34
có đúng ko ạ. Tại em thắc mắc ở cái chỗ sau này mình thanh toán thì bù trừ luôn số Dn mình đã ứng trước luôn hay là phải định khoản khác, mà ĐK này thì em ko biết ạ
 
H

huayenvu

Guest
17/9/16
10
0
1
29
Đây là khách hàng của DN.
Nếu đã bán chịu thì sao lại đk vào 111?
ĐK như sau:
Nợ TK131 B: 44.000.000đ
Có 511.1: 40.000.000đ
Có 333.1: 4.000.000đ
Khi B thanh toán:
Nợ TK 112: 104.000.000đ
Có Tk 131 B : 104.000.000đ.
ý của em là em hạch toán lúc B nó trả tiền cho mình ạ, e thân vân ko biết hạch toán kiểu gì khi mà Tk có số dư đầu kì là 60tr ạ
vậy là theo như chị là mình cứ gộp luôn cái khoản trước đây nó nợ mình ạ. tại vì em ko biết là hạch toán chung luôn hay riêng ạ
Cụ thể đề nó ntn:
NV1. đầu kì có số dư nợ KH B 60tr.
NV2. trong kì xuất kho bán chịu cho B 300 sp , giá bán 140.000/cai, thuế 10%.
NV3. Dn nhận được giấy báo có NH khách K trả nợ 30tr.
NV4. KH B đã thanh toán hết số còn lại, đã nhận giấy báo có NH
 
U

unregister

Cao cấp
8/4/08
293
89
28
Hà Nội
Vậy em hạch toán lại ntn có đúng ko ạ
khi mình mua hàng:
Nợ TK 156: 40
Nợ Tk 133: 4
Có Tk 331: 44
sau đó khi thanh toán:
Nợ TK 331: 34
Nợ TK 111: 34
có đúng ko ạ. Tại em thắc mắc ở cái chỗ sau này mình thanh toán thì bù trừ luôn số Dn mình đã ứng trước luôn hay là phải định khoản khác, mà ĐK này thì em ko biết ạ
Đúng rồi, lúc đầu dư Nợ 331 là 10tr, tiếp theo phát sinh có 44tr khi mua hàng, em trả nợ 34 tr tức là phát sinh nợ 34tr. Như vậy bù trừ bên nợ 331 và bên có 331 sẽ = 0. Em đã hoàn thành nghĩa vụ với NCC và em có số hàng hóa trị giá 40tr được khấu trừ thuế 4tr. Em học cách diễn giải một bút toán ngược lại thành nghiệp vụ thì em sẽ có kỹ năng tốt hơn đấy. Hoặc khi có bất cứ 1 nghiệp vụ phát sinh phải hiểu rõ bản chất của nghiệp vụ làm tăng cái gì và làm giảm cái gì đối với công ty từ đó sẽ định khoản khớp với phần tăng và giảm đó VD: như khi mua hàng sẽ làm tăng số hàng hóa công ty có (Nợ 156), tăng thuế đc khấu trừ Nợ 133), tăng nghĩa vụ trả nợ nhà cung cấp (Có 331)... tư duy như vậy thì người bình thường tiếp cận vấn đề không khó, quan trọng là kế toán người ta biết phải hạch toán vào tài khoản nào.
 
  • Like
Reactions: huayenvu
H

huayenvu

Guest
17/9/16
10
0
1
29
Em thử tư duy thế này nhé. Dư nợ 331 của A có nghĩa là nhà cung cấp A đang cầm của em 10tr. Em mua hàng của A 40tr. Vậy đầu tiên là em nhận được số hàng trị giá 40tr (vì em ko nói về VAT). Vậy em đã hạch toán giá trị đủ số hàng chưa? 40tr sẽ vào nghĩa vụ trả nợ của em với A nhưng là ở bên Có 331 và nó sẽ bù trừ với bên Nơ 331 thành số dư Có 331 thể hiện nghĩa vụ còn lại của em sau khi đã mua lô hàng 40tr. Em đọc xong thì hạch toán nhé
Đúng rồi, lúc đầu dư Nợ 331 là 10tr, tiếp theo phát sinh có 44tr khi mua hàng, em trả nợ 34 tr tức là phát sinh nợ 34tr. Như vậy bù trừ bên nợ 331 và bên có 331 sẽ = 0. Em đã hoàn thành nghĩa vụ với NCC và em có số hàng hóa trị giá 40tr được khấu trừ thuế 4tr. Em học cách diễn giải một bút toán ngược lại thành nghiệp vụ thì em sẽ có kỹ năng tốt hơn đấy. Hoặc khi có bất cứ 1 nghiệp vụ phát sinh phải hiểu rõ bản chất của nghiệp vụ làm tăng cái gì và làm giảm cái gì đối với công ty từ đó sẽ định khoản khớp với phần tăng và giảm đó VD: như khi mua hàng sẽ làm tăng số hàng hóa công ty có (Nợ 156), tăng thuế đc khấu trừ Nợ 133), tăng nghĩa vụ trả nợ nhà cung cấp (Có 331)... tư duy như vậy thì người bình thường tiếp cận vấn đề không khó, quan trọng là kế toán người ta biết phải hạch toán vào tài khoản nào.
em cảm ơn ạ
vậy có một bài tương tự là
Dn đầu kì có dư nợ TK 131 khách hàng B là 6tr và trong kì phát sinh nvu
NV1. trong kì xuất kho bán chịu cho B 300 sp , giá bán 140.000/cai, thuế 10%.
NV2. Dn nhận được giấy báo có NH khách K trả nợ 30tr.
NV3. KH B đã thanh toán hết số còn lại, đã nhận giấy báo có NH
thì em hạch toán là
khi bán hàng:
Nợ TK 131: 46.200.000
Có TK 511: 42.000.000
có Tk 333: 4.200.000
khi B thanh toán 30tr:
Nợ 112: 30
có 131: 30
khi B trả nốt nợ còn lại:
Nợ 112: 22200
có 131: 22200
Em hạch toán như vậy có đúng ko ạ
 
N

nguyenthihoamtv

Guest
15/3/17
11
2
3
35
h
ý của em là em hạch toán lúc B nó trả tiền cho mình ạ, e thân vân ko biết hạch toán kiểu gì khi mà Tk có số dư đầu kì là 60tr ạ
vậy là theo như chị là mình cứ gộp luôn cái khoản trước đây nó nợ mình ạ. tại vì em ko biết là hạch toán chung luôn hay riêng ạ
Cụ thể đề nó ntn:
NV1. đầu kì có số dư nợ KH B 60tr.
NV2. trong kì xuất kho bán chịu cho B 300 sp , giá bán 140.000/cai, thuế 10%.
NV3. Dn nhận được giấy báo có NH khách K trả nợ 30tr.
NV4. KH B đã thanh toán hết số còn lại, đã nhận giấy báo có NH

Hạch toán khi KH B trả tiền hết quá Nh, để làm được nghiệp vụ này e phải tính được:
Khách hàng B đã nợ bao nhiêu?
Năm nay nợ tiếp bao nhiêu?
B đã trả được từng nào?
và tính ra B còn nợ bao nhiêu?

Ví dụ theo bài toán của em nêu trên:

NV1: Dư nợ đầu kì: Nợ TH 131 B : 60 triệu
NV 2: B mua chịu hàng của Dn ghi:
Nợ TK 131 B: 46.200.000đ (chị coi giá bán chua bao gốm thuế GTGT).
Có Tk 511.1: 42.000.000 đ (=300sp x 140.000đ)
Có Tk 333.1: 4.200.000 đ (thuế GTGT đầu ra)
Còn bút toán hạch toán Giá vốn hàng đã bán, em tự tính.
Nợ TK 632
Có Tk 156:
NV3: B trả tiền 30 triệu bằng chuyển khoản ( DN nhận được Giấy báo Có, tức B trả qua ngân hàng).
Nợ TK 112: 30.000.000 đ
Có TK 131 B : 30.000.000 đ
NV 4: Tính số tiền B còn nợ tới thời điểm hiện tại:
= Nợ đầu kì + Tổng nợ đã phát sinh trong kì - Tổng số tiền đã thanh toán trong kì
= 60 triệu (nợ đầy kì ) + 46,2 triệu ( số phát sinh nợ) - 30 triệu (đã trả ) =76,2 triệu đồng.
Khi B thanh toán hết nợ cho DN, ghi:
Nợ TK 112: 76.200.000đ
Có TK 131 B : 76.200.000đ

Số dư TK131 B = 0
B hết nợ với DN!
 
N

nguyenthihoamtv

Guest
15/3/17
11
2
3
35
em cảm ơn ạ
vậy có một bài tương tự là
Dn đầu kì có dư nợ TK 131 khách hàng B là 6tr và trong kì phát sinh nvu
NV1. trong kì xuất kho bán chịu cho B 300 sp , giá bán 140.000/cai, thuế 10%.
NV2. Dn nhận được giấy báo có NH khách K trả nợ 30tr.
NV3. KH B đã thanh toán hết số còn lại, đã nhận giấy báo có NH
thì em hạch toán là
khi bán hàng:
Nợ TK 131: 46.200.000
Có TK 511: 42.000.000
có Tk 333: 4.200.000
khi B thanh toán 30tr:
Nợ 112: 30
có 131: 30
khi B trả nốt nợ còn lại:
Nợ 112: 22200
có 131: 22200
Em hạch toán như vậy có đúng ko ạ
Con số sai, em tính lại đi
 
N

nguyenduykhanh36

Cao cấp
20/11/09
482
146
43
40
Tô hiệu, Hải Phòng
Em thử tư duy thế này nhé. Dư nợ 331 của A có nghĩa là nhà cung cấp A đang cầm của em 10tr. Em mua hàng của A 40tr. Vậy đầu tiên là em nhận được số hàng trị giá 40tr (vì em ko nói về VAT). Vậy em đã hạch toán giá trị đủ số hàng chưa? 40tr sẽ vào nghĩa vụ trả nợ của em với A nhưng là ở bên Có 331 và nó sẽ bù trừ với bên Nơ 331 thành số dư Có 331 thể hiện nghĩa vụ còn lại của em sau khi đã mua lô hàng 40tr. Em đọc xong thì hạch toán nhé
Nó vẫn nằm ở hai bên đấy, cho đến khi hai công ty thỏa thuận với nhau trừ đi nhé
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA