Hình thức thanh toán hóa đơn

  • Thread starter sonyxin
  • Ngày gửi
S

sonyxin

Sơ cấp
13/8/14
30
3
8
33
Nha Trang
Chào mọi người,
Cho e hỏi khách thanh toán 65.000, thanh toán 2 lần , lần 1 CK 15.000, lần 2 là master card 50.000, cái này cho e hỏi là mình tự chia ra dưới 20.000, viết sao cũng dc pk ạ (tức là 1 tờ hđ = dưới 20.000 , hình thức thanh toan : TM/CK), rồi cứ thế viết 3 tờ còn lại ; hay là e phải viết 1 tờ đầu tiên là = 15.000 , hình thức thanh toán :CK), rồi còn 50.000 kia e tự chia ra làm 3 ạ,
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

Kin7

Cao cấp
8/5/15
5,194
987
113
Cái khỉ gì đây?
Viết 1 hóa đơn.
Hình thức TT ghi TM/CK.
 
S

sonyxin

Sơ cấp
13/8/14
30
3
8
33
Nha Trang
Cái khỉ gì đây?
Viết 1 hóa đơn.
Hình thức TT ghi TM/CK.
mà số tiền 65.000 lận mà sao viết 1 tờ ghi : TM/CK dc ,có thể bạn có kinh nghiệm hơn mình, làm gì mà nói cái khỉ gì đây trời, thiệt ko hiểu sao cmt như gị,
 
Luti Phạm

Luti Phạm

Cao cấp
Viết 1 tờ 65tr ghi CK vẫn được vì bên bạn là bên bán, không bị ảnh hưởng khi khách hàng đi TM hay CK. Nhưng nếu bạn muốn tách HĐ thì mình thấy bạn viết cách nào cũng được, sao cho hợp lý là được rồi, nhưng mình thấy bạn nên viết theo cách sau vì nó khớp với số tiền bên khách chuyển lần đầu luôn, dễ hạch toán, hình thức thì cứ ghi CK/TM vì HĐ đều dưới 20tr cả. Với cả hôm sao viết mình nghĩ bạn nên viết đủ số 0 vào hoặc bỏ hết ghi là "tr" luôn, ghi thiếu số 0 vậy mình đọc đến đoạn dưới 20.000 mới hiểu, mình cứ tưởng bán VPP xuất HĐ 65k cơ.
 
  • Like
Reactions: sonyxin
S

sonyxin

Sơ cấp
13/8/14
30
3
8
33
Nha Trang
Viết 1 tờ 65tr ghi CK vẫn được vì bên bạn là bên bán, không bị ảnh hưởng khi khách hàng đi TM hay CK. Nhưng nếu bạn muốn tách HĐ thì mình thấy bạn viết cách nào cũng được, sao cho hợp lý là được rồi, nhưng mình thấy bạn nên viết theo cách sau vì nó khớp với số tiền bên khách chuyển lần đầu luôn, dễ hạch toán, hình thức thì cứ ghi CK/TM vì HĐ đều dưới 20tr cả. Với cả hôm sao viết mình nghĩ bạn nên viết đủ số 0 vào hoặc bỏ hết ghi là "tr" luôn, ghi thiếu số 0 vậy mình đọc đến đoạn dưới 20.000 mới hiểu, mình cứ tưởng bán VPP xuất HĐ 65k cơ.
cảm ơn bạn nhìu à, mình sẽ rút kn ghi " tr" ,do bên mua họ yêu cầu mình tách hóa đơn , nên mình mới phân vân hỏi, mà cho mình hỏi thêm là khi tách hóa đơn mình viết cùng 1 ngày được ko, hay phải viết khác ngày ạ,
 
chudinhxinh

chudinhxinh

Cao cấp
25/10/09
1,750
971
113
TP.Hồ Chí Minh
Hóa đơn GTGT đầu ra trên 20 triệu
Doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ thì hóa đơn đầu ra có giá trị trên 20 triệu thì có cần chứng từ thanh toán qua ngân hàng không?
Pháp lý chế tài đối với bên mua và bên bán?
*Về thuế GTGT: Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Thông tư số 151/2014/TT-BTC như sau:

“Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào
2. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu) từ hai mươi triệu đồng trở lên, trừ các trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng, hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT và trường hợp cơ sở kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.”

*Về thuế TNDN: Căn cứ: Điều 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ
“1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
….
c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng.”
*Như vậy:
*Đối với bên Mua hàng:
1.
Bên mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên và người mua thanh toán bằng tiền mặt thì người mua không đủ điều kiện khấu trừ thuế GTGT và không được tính vào chí phí hợp lý để tính thuế TNDN.
2. Bên mua Khi làm quyết toán thuế TNDN năm kế toán loại toàn bộ hóa đơn này ra khỏi chi phí được trừ trước khi tính thuế TNDN (Ghi giá trị của hóa đơn này vào chỉ tiêu B4 tại Tờ khai Quyết toán thuế TNDN Mẫu 03/TNDN)
*Đối với bên Bán hàng:
1. Đối với bên Bán hàng thì việc bán hàng > 20 triệu hay < 20 triệu thu bằng tiền mặt hay tiền gửi đều không bị ảnh hưởng, không có văn bản pháp luật nào chế tài việc bên Bán hàng hóa dịch vụ có giá trị hóa đơn > 20 triệu phải thu tiền bằng hình thức qua ngân hàng. Nên bên bán không bị phạt
2. Do đó đối với bên Bán khi xuất hóa đơn đầu ra đã phải nộp VAT 10% + thuế TNDN 20% không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
+++ Theo đó:
Nếu bên Mua chuyển khoản toàn bộ thì bạn xuất 1 hóa đơn cho 65.000.000
Nếu bên mua muốn xuất hóa đơn chia nhỏ 15.000.000 đã ck thì viết hóa đơn nội dung thanh toán ghi CK, phần còn lại 50.000.000 đã thanh toán qua master card bạn có thể chia nhỏ ra làm 3 hóa đơn dưới 20 triệu cho khách hàng (Bạn gọi điện hỏi khách hàng trước xác nhận thông tin rùi mới xuất là ok)
 
  • Like
Reactions: sonyxin
S

sonyxin

Sơ cấp
13/8/14
30
3
8
33
Nha Trang
Hóa đơn GTGT đầu ra trên 20 triệu
Doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ thì hóa đơn đầu ra có giá trị trên 20 triệu thì có cần chứng từ thanh toán qua ngân hàng không?
Pháp lý chế tài đối với bên mua và bên bán?
*Về thuế GTGT: Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Thông tư số 151/2014/TT-BTC như sau:

“Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào
2. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu) từ hai mươi triệu đồng trở lên, trừ các trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng, hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT và trường hợp cơ sở kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.”

*Về thuế TNDN: Căn cứ: Điều 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ
“1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
….
c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng.”
*Như vậy:
*Đối với bên Mua hàng:
1.
Bên mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên và người mua thanh toán bằng tiền mặt thì người mua không đủ điều kiện khấu trừ thuế GTGT và không được tính vào chí phí hợp lý để tính thuế TNDN.
2. Bên mua Khi làm quyết toán thuế TNDN năm kế toán loại toàn bộ hóa đơn này ra khỏi chi phí được trừ trước khi tính thuế TNDN (Ghi giá trị của hóa đơn này vào chỉ tiêu B4 tại Tờ khai Quyết toán thuế TNDN Mẫu 03/TNDN)
*Đối với bên Bán hàng:
1. Đối với bên Bán hàng thì việc bán hàng > 20 triệu hay < 20 triệu thu bằng tiền mặt hay tiền gửi đều không bị ảnh hưởng, không có văn bản pháp luật nào chế tài việc bên Bán hàng hóa dịch vụ có giá trị hóa đơn > 20 triệu phải thu tiền bằng hình thức qua ngân hàng. Nên bên bán không bị phạt
2. Do đó đối với bên Bán khi xuất hóa đơn đầu ra đã phải nộp VAT 10% + thuế TNDN 20% không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
+++ Theo đó:
Nếu bên Mua chuyển khoản toàn bộ thì bạn xuất 1 hóa đơn cho 65.000.000
Nếu bên mua muốn xuất hóa đơn chia nhỏ 15.000.000 đã ck thì viết hóa đơn nội dung thanh toán ghi CK, phần còn lại 50.000.000 đã thanh toán qua master card bạn có thể chia nhỏ ra làm 3 hóa đơn dưới 20 triệu cho khách hàng (Bạn gọi điện hỏi khách hàng trước xác nhận thông tin rùi mới xuất là ok)
cảm ơn bạn nhiều lắm ạ
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA