Hợp đồng vay

  • Thread starter ketoan4mat
  • Ngày gửi
ketoan4mat

ketoan4mat

Cao cấp
24/4/03
3,906
17
38
Sài Gòn đẹp lắm
Cty của mình vừa mới ký 1 hợp đồng vay tiền với 1 cá nhân . Muốn hợp đồng này hợp lệ thỉ phải đạt những đk gì nhỉ ? cá nhân cho vay không lấy lãi có hợp lí không ?
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

hong hot

Cao cấp
Chuyện vay tiền của cá nhân ở chỗ tôi vẫn thường có, chỉ cần làm khế ước ghi rõ thông tin về người cho vay là được. còn họ đã cho vay không lấy lãi thì còn lo gì đến không hợp lý? tuy nhiên, nếu kèm theo khoản cho vay không lấy lãi này là một điều kiện ràng buộc (ví dụ như cho thuê tài sản với giá ưu đãi hoặc bán hàng ưu đãi) thì bạn phải lưu ý xem xét tính phù hợp giữa khoản miễn phí này và khoản giảm lợi ích kinh tế kia để ghi nhận hoặc phân bổ phù hợp với bản chất.
 
W

WhoamI

Cao cấp
Nếu vay có lãi thì sao? Vì nếu không có ĐK gì ràng buộc (VD: thuế thu nhập cá nhân trên khoản thu nhập từ cho vay (lãi vay)) thì DN muốn đội chi phí lãi vay lên bao nhiêu chẳng đc thông qua việc tăng số tiền vay (Lãi xuất vay bị khống chế =<1,2 lần lãi xuất NH). Mình muốn trao đổi thêm về vấn đề này vì năm 2003 CTy mình cũng có HToán tiền vay của cá nhân.
 
W

WhoamI

Cao cấp
Nếu vay có lãi thì sao? Vì nếu không có ĐK gì ràng buộc (VD: thuế thu nhập cá nhân trên khoản thu nhập từ cho vay (lãi vay)) thì DN muốn đội chi phí lãi vay lên bao nhiêu chẳng đc thông qua việc tăng số tiền vay (Lãi xuất vay bị khống chế =<1,2 lần lãi xuất NH). Mình muốn trao đổi thêm về vấn đề này vì năm 2003 CTy mình cũng có HToán tiền vay của cá nhân.
 
H

hong hot

Cao cấp
Đương nhiên, việc tăng số tiền gốc lên (vay cá nhân) thì quả thật giời khó mà biết được. Tuy nhiên, cán bộ thuế và kiểm toán .. có thể biết được. Ví dụ dưới đây không phải để ám chỉ khoản chi phí lãi vay của công ty bạn năm 2003

Mục đích của doanh nghiệp khi khai khống tiền gốc vay là để tăng chi phí lãi vay, giả sử lãi suất là 10%/năm và nếu bạn muốn tăng 100 triệu chi phí lãi vay thì số gốc phải khai khống sẽ là bao nhiêu?. Liệu các chuyên gia về thuế, tài chính có chấp nhận được sự mất cân đối về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp không? và doanh nghiệp có phải là thực sự hết cách để tạo chi phí không? thay vì phải gian lận cả tỷ đồng tiền gốc?.

Qua vài động tác phân tích sơ đẳng, người ta có thể tính toán được nhu cầu vốn thực sự của bạn và khả năng của bạn như thế nào. Giả sử bạn vẽ ra được các dự án để tăng nhu cầu vốn thì lợi ích thu được từ dự án đấy bạn để ở đâu?? lúc đó người ta chưa bắt bạn giải thích đâu, vì đấy mới là dấu hiệu của vấn đề và công việc tìm hiểu mới thực sự bắt đầu. Bằng các kỹ thuật siêu nghiệp vụ của thuế, thanh tra (ví dụ như dò la, xì đểu, dọa dẫm) chẳng mấy mà chẳng tìm ra được một vài chú chủ nợ ở trên giời, thế là đủ.
 
H

hong hot

Cao cấp
Đương nhiên, việc tăng số tiền gốc lên (vay cá nhân) thì quả thật giời khó mà biết được. Tuy nhiên, cán bộ thuế và kiểm toán .. có thể biết được. Ví dụ dưới đây không phải để ám chỉ khoản chi phí lãi vay của công ty bạn năm 2003

Mục đích của doanh nghiệp khi khai khống tiền gốc vay là để tăng chi phí lãi vay, giả sử lãi suất là 10%/năm và nếu bạn muốn tăng 100 triệu chi phí lãi vay thì số gốc phải khai khống sẽ là bao nhiêu?. Liệu các chuyên gia về thuế, tài chính có chấp nhận được sự mất cân đối về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp không? và doanh nghiệp có phải là thực sự hết cách để tạo chi phí không? thay vì phải gian lận cả tỷ đồng tiền gốc?.

Qua vài động tác phân tích sơ đẳng, người ta có thể tính toán được nhu cầu vốn thực sự của bạn và khả năng của bạn như thế nào. Giả sử bạn vẽ ra được các dự án để tăng nhu cầu vốn thì lợi ích thu được từ dự án đấy bạn để ở đâu?? lúc đó người ta chưa bắt bạn giải thích đâu, vì đấy mới là dấu hiệu của vấn đề và công việc tìm hiểu mới thực sự bắt đầu. Bằng các kỹ thuật siêu nghiệp vụ của thuế, thanh tra (ví dụ như dò la, xì đểu, dọa dẫm) chẳng mấy mà chẳng tìm ra được một vài chú chủ nợ ở trên giời, thế là đủ.
 
cam_to_80

cam_to_80

Nghỉ mất sức !
31/3/04
588
7
18
43
Hà đông
Theo như bác Hong hot nói thì có nghĩa là vẫn có thể dùng những khế ước với cá nhân được nếu tỷ lệ đó phù hợp đúng không nhỉ.
Nhưng em cũng muốn biết rõ hơn về cái này bác nào biết nói giúp em cái :
+ Khoản thu của cá nhân đó có chịu thuế TN không ? bao nhiêu ?
+ Nếu phần lãi vay muốn đưa vao chi phí thì cần những thủ tục gì ?
+ Các điều khoản khác mà nhà nước quy định.

Em nhớ ngày mới ra trường gặp TH: Cty có một khoản vay của cá nhân mặc dù xét trên cơ cấu vốn thì rất bé nhưng khoản chi phí lãi vay này khi QT thuế bị loại. Cán bộ QL thuế giải thích rằng khi doanh nghiệp chưa góp vốn đủ bằng với số vốn đăng ký kinh doanh thì không được tính phần chi phí lãi vay. ( Cty CP )
Mong các bác chỉ bảo để sau em còn biết cách nhé !
 
cam_to_80

cam_to_80

Nghỉ mất sức !
31/3/04
588
7
18
43
Hà đông
Theo như bác Hong hot nói thì có nghĩa là vẫn có thể dùng những khế ước với cá nhân được nếu tỷ lệ đó phù hợp đúng không nhỉ.
Nhưng em cũng muốn biết rõ hơn về cái này bác nào biết nói giúp em cái :
+ Khoản thu của cá nhân đó có chịu thuế TN không ? bao nhiêu ?
+ Nếu phần lãi vay muốn đưa vao chi phí thì cần những thủ tục gì ?
+ Các điều khoản khác mà nhà nước quy định.

Em nhớ ngày mới ra trường gặp TH: Cty có một khoản vay của cá nhân mặc dù xét trên cơ cấu vốn thì rất bé nhưng khoản chi phí lãi vay này khi QT thuế bị loại. Cán bộ QL thuế giải thích rằng khi doanh nghiệp chưa góp vốn đủ bằng với số vốn đăng ký kinh doanh thì không được tính phần chi phí lãi vay. ( Cty CP )
Mong các bác chỉ bảo để sau em còn biết cách nhé !
 
N

nhungpt59

Cao cấp
25/7/03
324
1
0
Đúng là khi doanh nghiệp góp vốn chưa đủ mà doanh nghiệp đi vay vốn trả lãi thì khoản lãi vay này không được tính là chi phí hợp lý. Còn nếu doanh nghiệp đã góp đủ vốn rồi nhưng nhu cầu vốn vẫn thiếu khi đó doanh nghiêp đươc phép đi vay. Khi đó vay ngân hàng hay vay cá nhân không quan trọng miễn là DN vay được vốn nhưng lãi suất vay không vượt quá 1,2 lãi suất trần của ngân hàng thời điểm ấy thid được cho vào chi phí hợp lý, nếu lãi suất vay lơn hơn quy định ấy thì DN phải hạch toán vào chi phí không hợp lý.
Đơn vị chung tôi cung vay vốn cá nhân để kinh doanh điều nay được nhà nước cho phép vì nó vẫn phù hợp với quy định của nhà nước về chế độ HĐKT.
Nếu cá nhân cho vay không lãi thì cũng chẳng sao miễn là bạn vẫn phải có khế ước vay (hay giấy chứng nhận vay nợ số tiền đó của cá nhân) để có cơ sở ghi nợ của doanh nghiệp và nó cũng như một hợp đồng kinh tế nhằm tránh xảy ra trường hợp khúc mắc (nếu có) sau này.
 
N

nhungpt59

Cao cấp
25/7/03
324
1
0
Đúng là khi doanh nghiệp góp vốn chưa đủ mà doanh nghiệp đi vay vốn trả lãi thì khoản lãi vay này không được tính là chi phí hợp lý. Còn nếu doanh nghiệp đã góp đủ vốn rồi nhưng nhu cầu vốn vẫn thiếu khi đó doanh nghiêp đươc phép đi vay. Khi đó vay ngân hàng hay vay cá nhân không quan trọng miễn là DN vay được vốn nhưng lãi suất vay không vượt quá 1,2 lãi suất trần của ngân hàng thời điểm ấy thid được cho vào chi phí hợp lý, nếu lãi suất vay lơn hơn quy định ấy thì DN phải hạch toán vào chi phí không hợp lý.
Đơn vị chung tôi cung vay vốn cá nhân để kinh doanh điều nay được nhà nước cho phép vì nó vẫn phù hợp với quy định của nhà nước về chế độ HĐKT.
Nếu cá nhân cho vay không lãi thì cũng chẳng sao miễn là bạn vẫn phải có khế ước vay (hay giấy chứng nhận vay nợ số tiền đó của cá nhân) để có cơ sở ghi nợ của doanh nghiệp và nó cũng như một hợp đồng kinh tế nhằm tránh xảy ra trường hợp khúc mắc (nếu có) sau này.
 
P

phuongchau234

Guest
1/9/04
24
0
0
42
Ha Noi
Theo giải đáp thắc mắc của trang web tổng cục thuế có nói tới vấn đề vay của cá nhân. Trong đó có nêu lên tính hợp lý của vấn đề này như sau: đầu tiên là phải có khế ước cho vay với đầy đủ nội dung cần thiết. Sau đó hàng tháng phải lập 01 bảng kê thanh toán lãi vay cho cá nhân đó với các chứng từ cần thiết để chứng minh có thanh toán tiền đi vay, và cá nhân cho vay đó phải ký xác nhận vào bảng kê đó. Bạn cũng có thể tham khảo trang web của bộ tài chính trong vực "Lĩnh vực thuế" có nói tới vấn đề đó.
Chúc bạn may mắn!
 
cam_to_80

cam_to_80

Nghỉ mất sức !
31/3/04
588
7
18
43
Hà đông
Tôi nghe cái kiểu QĐ này cứ thế nào ý ! trước đây khi tôi cũng có 1 khoản vay và tính chi phí vay đó vào trong kỳ thì khi QT bị loại với lý do là vốn góp chưa đủ = vốn trong ĐKKD của công ty. Mặc dù có khế ước đàng hoàng. nay lại thêm cái phần :
"Sau đó hàng tháng phải lập 01 bảng kê thanh toán lãi vay cho cá nhân đó với các chứng từ cần thiết để chứng minh có thanh toán tiền đi vay, và cá nhân cho vay đó phải ký xác nhận vào bảng kê đó. "
Không hiểu cái này có khá gì hơn trước không chắc nó cũng chỉ mất thêm tý thủ tục là mình viết khế ước tay phải còn tay trái ký ! ( mai em nói tiếp )
 
deepblue

deepblue

Guest
22/7/04
182
1
0
45
Mù Cang Chải
Không hiểu ông cam_to làm kế toán thế nào, nếu cứ tình hình suy nghĩ tay phải viết tay trái ký như thế thì chẳng mấy chốc anh em lại phải góp tiền đi thăm nuôi đấy.

Đứng về phía doanh nghiệp mà nói, việc tạo ra một hoặc nhiều khoản vay cá nhân theo kiểu ông cam_to thì quá dễ. Nhưng cũng đứng về phía thuế hoặc thanh tra thì việc kiểm tra nó cũng chẳng có khó khăn gì (đến hoá đơn VAT lởm khởm như thế mà nó còn lần ra ghi khống cơ mà). Việc này đã thấy honghot nói rồi nên cũng không nhắc lại nữa
 
V

VU LONG

Guest
Theo QĐ về thuế đvới người có TN cao: tạm thời chưa thu thuế thu nhập cá nhân đối với các khoản thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng, lãi tiền gửi tiết kiệm, lãi tiền cho vay vốn, lãi mua tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu, thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán, chênh lệch mua bán chứng khoán; vậy lãi tiền do cá nhân cho vay không phải nộp thuế TNCN

Muốn hạch toán lãi vay vào chi phí thì phải đảm bảo mấy yếu tố sau:

- chi phí thực

- không vượt mức lãi suất khống chế

- có hợp đồng vay rõ ràng, đủ giá trị pháp lý (theo Bộ luật Dân sự và Luật các tổ chức tín dụng)

- chứng từ kế toán đầy đủ (phiếu thu tiền, phiếu chi tiền) và hạch toán trên sổ sách kế toán đúng quy định
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA