H
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO
Th.S Lê Thị Thanh Hải (Bài đăng trên Tạp chí Kế toán-tháng 08/2004)
Hàng tồn kho (HTK) là 1 bộ phần TS có giá trị lớn tại DN. Việc xác định đúng, đủ giá gốc HTK đóng vai trò qtrọng trong qtrình QL, TC hoạt động SXKD, sd có hiệu quả TS, vtư… của DN. Tính đúng, tính đủ giá gốc HTK là 1 trong những nhân tố qtrọng qđịnh việc xác định chính xác lợi nhuận của DN. Chuẩn mực kế toán HTK được Bộ TC ban hành giúp DN có cơ sở xđ giá gốc cho HTK của mình. Song việc xác định đúng, đủ giá gốc HTK theo quy định của chuẩn mực là việc không đơn giản. Trong phạm vi bài này xin được trao đổi cùng bạn việc xđ giá gốc sản phẩm SX trong các DN SX theo quy định của chuẩn mực 02 (VAS 02)
Theo VAS 02: Giá gốc của sp được xđ theo CF chế biến-CF liên quan đến SX như CF NVL TT, CF NC TT, CF SXC cố định và CF biến đổi trong qtrình chuyển hóa NVL thành thành phẩm.
CF NVL TT, NC TT chỉ được tính vào giá gốc của thành phẩm theo “ mức bình thường”. “ Mức bình thường” ở đây có thể hiểu là CF định mức. Do vậy, DN phải XD định mức CF SX cho sản phẩm. Theo đó, các CF “trên mức bình thường” không được tính vào giá gốc của sản phẩm SX ra. Vậy CF thoát ly định mức (được xđ bằng CF ttế psinh trừ đi CF định mức) theo chiều hướng tăng (CF ttế psinh lớn hơn CF định mức) có được tính vào giá gốc của sp hay không ?
Nếu theo quan điểm truyền thống chênh lệch dothoát ly định mức được tính hết vào giá thành sản phẩm
Giá thành ttế của sp hoàn thành=Giá thành định mức+(-)CL do thoát ly định mức+(-) CL do thay đổi định mức
Nếu theo VAS 02, CF thaót ly định mức là CF trên “ mức bình hường”, vì vậy các CF thoát ly định mức theo chiều hướng tăng sẽ bị loại khỏi giá gốc của sản phẩm hoàn thành.
Cả 2 cách xử lý trên đều không thỏa đáng, vì CF thoát ly định mức theo chiều hướgn giảm luôn được loại trừ khoải gthành sp hoàn thành, còn CF thoát ly định mức theo chiều hướng tăng do rất nhiều nguyên nhân có thể do lãng phí vật tư, lao động,…(nguyên nhân chủ quan), có thể do tác động của quan hệ cung cầu giá cả các yếu tố đầu vào (NVL, lao động…) tăng. Vì vậy, để tính đúng, đủ giá gốc HTK, nên tính vào giá gốc của sp hoàn toàn phần CF thoát ly định mức do các nguyên nhân khách quan, hợp lý ( thay đổi giá cả các yết tố đầu vào) còn phần CF thoát ly định mức do lãng phí vtư, lao động thì phải loại bỏ khỏi giá gốc HTK và được xử lý và CF SXKF trong kỳ.
CF SXC được chia thành CF SXC cố định và biến đổi. Toàn bộ CF SXC biến đổi được tính vào giá gốc sp hoàn thành, còn CF SXC cố định chỉ được tính vào giá gốc của sp hoàn thành theo mức công suất bình thường của máy móc SX. Nếu mức sp ttế sx cao hơn mức công suất bình thường mức công suất bình thường thì CF SXC cố định chỉ được phân bổ vào cho mỗi sản phẩm theo chi phí thực tế psinh. nếu sp mức ttế SX nhỏ hơn mức công suất bình thường thì CFSXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công thức bình thường. Khoản CFSXC không được phân bổ được ghi nhận là CF SXKD trong kỳ.
(Còn nữa)
Th.S Lê Thị Thanh Hải (Bài đăng trên Tạp chí Kế toán-tháng 08/2004)
Hàng tồn kho (HTK) là 1 bộ phần TS có giá trị lớn tại DN. Việc xác định đúng, đủ giá gốc HTK đóng vai trò qtrọng trong qtrình QL, TC hoạt động SXKD, sd có hiệu quả TS, vtư… của DN. Tính đúng, tính đủ giá gốc HTK là 1 trong những nhân tố qtrọng qđịnh việc xác định chính xác lợi nhuận của DN. Chuẩn mực kế toán HTK được Bộ TC ban hành giúp DN có cơ sở xđ giá gốc cho HTK của mình. Song việc xác định đúng, đủ giá gốc HTK theo quy định của chuẩn mực là việc không đơn giản. Trong phạm vi bài này xin được trao đổi cùng bạn việc xđ giá gốc sản phẩm SX trong các DN SX theo quy định của chuẩn mực 02 (VAS 02)
Theo VAS 02: Giá gốc của sp được xđ theo CF chế biến-CF liên quan đến SX như CF NVL TT, CF NC TT, CF SXC cố định và CF biến đổi trong qtrình chuyển hóa NVL thành thành phẩm.
CF NVL TT, NC TT chỉ được tính vào giá gốc của thành phẩm theo “ mức bình thường”. “ Mức bình thường” ở đây có thể hiểu là CF định mức. Do vậy, DN phải XD định mức CF SX cho sản phẩm. Theo đó, các CF “trên mức bình thường” không được tính vào giá gốc của sản phẩm SX ra. Vậy CF thoát ly định mức (được xđ bằng CF ttế psinh trừ đi CF định mức) theo chiều hướng tăng (CF ttế psinh lớn hơn CF định mức) có được tính vào giá gốc của sp hay không ?
Nếu theo quan điểm truyền thống chênh lệch dothoát ly định mức được tính hết vào giá thành sản phẩm
Giá thành ttế của sp hoàn thành=Giá thành định mức+(-)CL do thoát ly định mức+(-) CL do thay đổi định mức
Nếu theo VAS 02, CF thaót ly định mức là CF trên “ mức bình hường”, vì vậy các CF thoát ly định mức theo chiều hướng tăng sẽ bị loại khỏi giá gốc của sản phẩm hoàn thành.
Cả 2 cách xử lý trên đều không thỏa đáng, vì CF thoát ly định mức theo chiều hướgn giảm luôn được loại trừ khoải gthành sp hoàn thành, còn CF thoát ly định mức theo chiều hướng tăng do rất nhiều nguyên nhân có thể do lãng phí vật tư, lao động,…(nguyên nhân chủ quan), có thể do tác động của quan hệ cung cầu giá cả các yếu tố đầu vào (NVL, lao động…) tăng. Vì vậy, để tính đúng, đủ giá gốc HTK, nên tính vào giá gốc của sp hoàn toàn phần CF thoát ly định mức do các nguyên nhân khách quan, hợp lý ( thay đổi giá cả các yết tố đầu vào) còn phần CF thoát ly định mức do lãng phí vtư, lao động thì phải loại bỏ khỏi giá gốc HTK và được xử lý và CF SXKF trong kỳ.
CF SXC được chia thành CF SXC cố định và biến đổi. Toàn bộ CF SXC biến đổi được tính vào giá gốc sp hoàn thành, còn CF SXC cố định chỉ được tính vào giá gốc của sp hoàn thành theo mức công suất bình thường của máy móc SX. Nếu mức sp ttế sx cao hơn mức công suất bình thường mức công suất bình thường thì CF SXC cố định chỉ được phân bổ vào cho mỗi sản phẩm theo chi phí thực tế psinh. nếu sp mức ttế SX nhỏ hơn mức công suất bình thường thì CFSXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công thức bình thường. Khoản CFSXC không được phân bổ được ghi nhận là CF SXKD trong kỳ.
(Còn nữa)