Định khoản: "Một nợ nhiều có" trong phần mềm

  • Thread starter BinhLeClick007
  • Ngày gửi
D

deadman

Guest
1/8/05
1
0
0
46
Ho Chi Minh
Dường như bạn chưa hiểu rõ lắm trong hệ thống thông tin và CSDL nên bạn hỏi là 1 nợ nhiều có làm sao mà tách.
Để giải quyết trường hợp của bạn theo mình
Bạn tạo ra 1 bảng như chi tiết hóa đơn thay bằng chi tiết định khoản
Sau đó bạn có thể áp dung 2 phương pháp sau:
- Nhập thủ công người kế tóan sẽ tự tách và nhập vào tài khỏan.
- Nhập tự động: bạn định nghĩa rồi liệt kê TK cho người dùng phân bổ họac thêm nhiều field vào cho người dùng nhập chương trình nạp tự động bên dưới.
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
B

BinhLeClick007

Guest
t2vy1979 nói:
bạn thử dowload phân mềm kT Unesco tại địa chỉ www.ucdit.com; về và nhập thử vài chứng từ kế toán là được liền.

Mình đã Dowload theo link bạn giới thiệu nhưng hình như nó là phần update thì phải ? Mình chưa sử dụng phần mềm này. Tiện thể mình nhờ bạn mail hộ được ko nhỉ ? Nếu file quá lớn thì bạn chia nhỏ ra hoặc cho mình đường link khác xem sao.

Cảm ơn bạn nhiều !

I.mail : binh_click@yahoo.com
 
H

haigames

Cao cấp
21/1/05
219
3
18
46
longhai
BinhLeClick007 nói:
Vấn đề mình nêu ra như thế này :

Ví dụ vào cuối tháng phát sinh nghiệp vụ kinh tế : Thanh toán tiền điện T07/05 với số tiền là 2.000.000 VNĐ (để đơn giản nên không đưa thuế vào) và được phân bổ cho BPBH 70% và BPQL 30%.

PM cho phép ta định khoản bút toán sau mà chúng ta không cần phải tách cho từng bút toán :

N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 2.000.000

Đây là trường hợp định khoản nhiều nợ một có chứ không phải nhập cùng lúc nhiều bút toán (trường hợp này rất dễ).

Thế thì chương trình sẽ căn cứ vào đâu để nhận diện ra hai bút toán riêng biệt (N641, C111 và N642, C111) của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi chúng ta in sổ chi tiết hoặc sổ cái ...

Do mình ở "xa nhà văn hoá" nên không gặp trực tiếp các anh ấy được. Vả lại trên diễn đàn mình cũng còn rất nhiều thành viên là nhân viên của CompasX, Fast, SiS, MISA … nên các Huynh này trả lời giúp để các thành viên khác cùng tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến.


Thanks a lol !

“Bầu ơi thương lấy bó cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung Cộng đồng (Webketoan)”

Thì khi nhập phiếu chi thì nhập như thế này:
Ví dụ:
Số CT: 001 Nợ 641/Có1111 1.400.000
Số CT: 001 Nợ 642/Có1111 600.000
Khi in thì ta chọn in phiếu chi, (theo nhiều nợ, nhiều có).
Thì khi đó phiếu chi sẽ thể hiện:
N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 2.000.000
Đây là em đang xài Misa còn phần mềm khác thì em không biết sử dụng được không
 
H

handheldvn

Guest
19/11/06
26
0
0
Ha Noi
Việc tách bút toán 1-> n thì hoàn toàn có thể thực hiện được. Còn tách bút toán n-n thì có vẻ là không khả thi vì thực chất đến người còn ko biết các cặp tài khoản đối ứng là gì thì làm sao máy có thể biết được. Quay lại ví dụ trên nhưng đổi một chút:

N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 1.000.000
C112 : 1.000.000

Vậy các cặp tài khoản đối ứng là gì và các bút toán đơn là gì? Các bác thử cho một đáp án xem sao. Chẳng biết có pm nào hỗ trợ thực hiện việc định khoản kiều oái oăm này ko nhỉ. Em xem FAST thì nó chỉ cho phép định khoản 1-n thôi các bác ạ.
 
P

pham duc thanh

Guest
2/6/07
1
0
0
54
Ha noi
Hi các bác

IEM được đứa bạn free cái phần mềm Fass 2006 (chảng biết nó kiếm ở đâu) em mầy mò mãi mà khi làm phiếu xuất kho nó không hiện giá vốn ra, bực hết cả mình, bác nào bít chỉ cho Iem với nhé
 
xuantham

xuantham

Cao cấp
18/8/05
5,375
652
113
58
TP. Hồ Chí Minh
Việc tách bút toán 1-> n thì hoàn toàn có thể thực hiện được. Còn tách bút toán n-n thì có vẻ là không khả thi vì thực chất đến người còn ko biết các cặp tài khoản đối ứng là gì thì làm sao máy có thể biết được. Quay lại ví dụ trên nhưng đổi một chút:

N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 1.000.000
C112 : 1.000.000

Vậy các cặp tài khoản đối ứng là gì và các bút toán đơn là gì? Các bác thử cho một đáp án xem sao. Chẳng biết có pm nào hỗ trợ thực hiện việc định khoản kiều oái oăm này ko nhỉ. Em xem FAST thì nó chỉ cho phép định khoản 1-n thôi các bác ạ.

Không có bút tóan hach tóan nhiều nợ nhiều có, Hoặc 1 có nhiều nợ được.

Trong fast bạn có thể dùng nhóm định khỏan để hạc tóan cùng 1 phiếu kế tóan cho nghiệp vụ trên. Bạn phải tách ra. 641,642 chi băng tiền mặt là bao nhiêu=> 1 nhóm định khỏan, 641642 chi băng TGNH là bao nhiêu +> Nhóm địinh khỏan thứ 2.
Ví dụ: Nơ 641 : 600.000
Nợ 642 : 400.000
Có 111: 1.000.000
Ở mỗi dòng sẽ cột nhóm đk. Bạn đặt cho 3 tk này thuộc nhóm 1
Nơ 641 : 800.000
Nợ 642 : 200.000
Có 111: 1.000.000
Ở mỗi dòng sẽ cột nhóm đk. Bạn đặt cho 3 tk này thuộc nhóm 2

Tương tự bạn áp dụng cho các hạch tóan tương tự
 
xuantham

xuantham

Cao cấp
18/8/05
5,375
652
113
58
TP. Hồ Chí Minh
IEM được đứa bạn free cái phần mềm Fass 2006 (chảng biết nó kiếm ở đâu) em mầy mò mãi mà khi làm phiếu xuất kho nó không hiện giá vốn ra, bực hết cả mình, bác nào bít chỉ cho Iem với nhé

Bạn sử dụng giá BQGQ ? Giá vốn chỉ xúất hiện khi bạn tính giá trung bình thôi. Còn khi xúat kho thì không có xuất hiện giá vốn đâu
 
hai2hai

hai2hai

VNUNI Makes a difference
29/4/04
2,032
125
63
50
Hà nội
vnuni.net
Bạn sử dụng giá BQGQ ? Giá vốn chỉ xúất hiện khi bạn tính giá trung bình thôi. Còn khi xúat kho thì không có xuất hiện giá vốn đâu

Thế thì tệ quá. Hê hê.
Chị xem em nói qua (quảng cáo tý) về phân hệ Quản lý hàng tồn kho này:
Quản lý hàng tồn kho
  • Theo dõi hàng tồn kho theo từng lần bán, theo từng giá mua
  • Cảnh báo hàng tồn kho: theo hạn mức hàng tồn, không có giá vốn,…
  • Theo dõi hàng luân chuyển nội bộ giữa các kho
  • Lắp ráp, tháo dỡ
  • Tính giá vốn theo nhiều phương pháp: Bình quân di động, bình quân tháng, NTXT, đích danh
  • Tự động tính giá vốn tức thời trên các chứng từ liên quan (Hic, cái này làm đơn giản thôi mà)
  • Gộp mã hàng (có thể thực hiện lại được thao tác gộp mã)
  • In tem mã vạch hàng hóa
 
T

tamnv

Guest
2/12/05
8
0
1
Ha Noi
Tôi muốn gửi các bạn mẫu nhập liệu chứng từ mà cho phép nhập nhiều nợ, nhiều có nhưng mà tôi không biết post hình.

Các bạn có thể chỉ cho tôi cách post hình không?
 
Sửa lần cuối:
V

Vịtđẹt080890

Guest
Thế em hỏi bác ta là có thể tách 1 nợ nhiều có thành nhiều cặp định khoản chứ còn gì nữa, lấy ví dụ cho bác thấy nhé :
Ví dụ : Nợ 111 : 8 800.000
Có 511 : 8 000 000
Có 33311: 800 000
Đây là 1 nợ nhiều có đây đúng ko. Thế nó có phải là :

Nợ 111 : 8 000 000
Có 511 : 8 000 000
và :
Nợ 111 : 800 000
Có 33311 : 800 000
Trường hợp này hầu hết tất cả các PMKT đều phải làm được, em chưa tìm hiểu cái PMKT của ngày xưa nhưng mà nếu PMKT bây giờ mà ko làm đc thì gọi gì là PMKT bởi vì cái trường hợp này nó phát sinh thường xuyên.


Mình đồng ý với khẳng định của bạn !:friend:
 
tamnt07

tamnt07

Sống đơn giản, lấy nụ cười làm căn bản!
21/3/07
5,621
618
113
The Capital
Tôi muốn gửi các bạn mẫu nhập liệu chứng từ mà cho phép nhập nhiều nợ, nhiều có nhưng mà tôi không biết post hình.

Các bạn có thể chỉ cho tôi cách post hình không?

Bạn đăng ký một tài khoản miễn phí trên photobucket.com chẳng hạn, rồi up hình cần gửi lên, rồi copy cái đoạn mã IMG dán vào bài viết để gửi là được.
 
V

VNSAcc

Guest
12/7/06
22
0
1
..........
Việc tách bút toán 1-> n thì hoàn toàn có thể thực hiện được. Còn tách bút toán n-n thì có vẻ là không khả thi vì thực chất đến người còn ko biết các cặp tài khoản đối ứng là gì thì làm sao máy có thể biết được. Quay lại ví dụ trên nhưng đổi một chút:

N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 1.000.000
C112 : 1.000.000

Vậy các cặp tài khoản đối ứng là gì và các bút toán đơn là gì? Các bác thử cho một đáp án xem sao. Chẳng biết có pm nào hỗ trợ thực hiện việc định khoản kiều oái oăm này ko nhỉ. Em xem FAST thì nó chỉ cho phép định khoản 1-n thôi các bác ạ.

Về mặt cơ sử dữ liệu thì hoàn toàn có thể làm được việc tách bút toán 1->n hoặc n->1:

Vdụ:

N641: 1.400.000
N642: 600.000
C111: 2.000.000
-------- hoặc
N642: 2.000.000
C111: 400.000
C112: 1.600.000

Với bút toán n->n vẫn thiết kế trong cơ sở dữ liệu được hoàn toàn, tuy nhiên còn dựa theo thực tế bài toán nghiệp vụ cụ thể có "phù hợp" hay "hợp lý" hay không, nếu không thi khi đó "vô hình chung" về mặt "trực quan" khi nhập liệu trên chương trình thì thấy "có vẻ" đúng như là n->n nhưng thực ra trên cơ sở dữ liệu nó lại quay về với 1->n hoặc n->1.

Không biết các bạn lập trình thấy thế nào?

Tôi có người bạn đang dùng phần mềm kế toán EFFECT, phần mềm này có thể đưa số liệu vào được theo dạng 1 nợ - nhiều có, 1 có - nhiều nợ, còn nhiều nợ - nhiều có thì do không có nhiệp vụ cụ thể nên không biết có làm được hay không nữa ! Nhưng tôi tham khảo có một bút toán theo tôi "có thể" làm được đó là "Bút toán khác"....!
Ai biết phần mềm nào làm được nữa xin post lên cho mọi người cùng biết.
 
V

vuhunghn

Sơ cấp
29/9/07
26
0
3
40
Hà nội
tôi đang dùng acsoft, nói chung phần mềm nào cũng định khoản được một nợ nhiều có và ngược lại. nhiều có và nhiều nợ cũng định khoản được. khi mua phần mềm bạn nên nói đặc thù của công ty và các trường hợp hay gặp rồi yêu cầu họ chỉnh phần mềm cho phù hợp, tôi cũng phải đặt phần mềm để phù hợp với CTy.
 
N

nguyentuyet

Trung cấp
5/3/05
150
0
0
39
hue
Các bác ơi, em thấy ai cũng thắt mắt về định khoản đối với đối với phần mềm ké toán.
Nhưng hình như trong kế toán không cho phép định khoản nhiều nợ nhiều có đúng không các bác
 
thumper

thumper

Lối cũ ta về .......
23/7/07
1,406
1
38
Tuổi thơ tôiiiiiiiiiiiiiiii
Theo tớ thì định khoản nhiều nợ nhiều có là cách làm tắt. Chúng ta cứ tách ra để làm như vậy có phải hay hơn không?
Hiện tậi công ty tớ cũng có phần mềm kế toán cho phép định khoản 1 Nợ nhiều Có or 1 Có nhiều Nợ. Tớ thấy như vậy là oki rồi
 
V

VNSAcc

Guest
12/7/06
22
0
1
..........
Việc tách bút toán 1-> n thì hoàn toàn có thể thực hiện được. Còn tách bút toán n-n thì có vẻ là không khả thi vì thực chất đến người còn ko biết các cặp tài khoản đối ứng là gì thì làm sao máy có thể biết được. Quay lại ví dụ trên nhưng đổi một chút:

N641 : 1.400.000
N642 : 600.000
C111 : 1.000.000
C112 : 1.000.000

Vậy các cặp tài khoản đối ứng là gì và các bút toán đơn là gì? Các bác thử cho một đáp án xem sao. Chẳng biết có pm nào hỗ trợ thực hiện việc định khoản kiều oái oăm này ko nhỉ. Em xem FAST thì nó chỉ cho phép định khoản 1-n thôi các bác ạ.

Về mặt cơ sử dữ liệu thì hoàn toàn có thể làm được việc tách bút toán 1-->n hoặc n-->1:

Vdụ:

N641: 1.400.000
N642: 600.000
C111: 2.000.000
-------- hoặc
N642: 2.000.000
C111: 400.000
C112: 1.600.000

Với bút toán n-->n vẫn thiết kế trong cơ sở dữ liệu được hoàn toàn, tuy nhiên còn dựa theo thực tế bài toán nghiệp vụ cụ thể có "phù hợp" hay "hợp lý" hay không, nếu không thi khi đó "vô hình chung" về mặt "trực quan" khi nhập liệu trên chương trình thì thấy "có vẻ" đúng như là n-->n nhưng thực ra trên cơ sở dữ liệu nó lại quay về với 1-->n hoặc n-->1.

Không biết các bạn lập trình thấy thế nào?

Tôi có người bạn đang dùng phần mềm kế toán EFFECT, phần mềm này có thể đưa số liệu vào được theo dạng 1 nợ - nhiều có, 1 có - nhiều nợ, còn nhiều nợ - nhiều có thì do không có nhiệp vụ cụ thể nên không biết có làm được hay không nữa ! Nhưng tôi tham khảo có một bút toán theo tôi "có thể" làm được đó là "Bút toán khác"....!
Ai biết phần mềm nào làm được nữa xin post lên cho mọi người cùng biết.
 
levanton

levanton

Cao cấp
Không nghĩ gì hết vì đơn giản là phần mềm đã định khoản dùm bạn rồi.
Còn nếu như vào sổ không cần định khoản và cũng không cần phần mếm thì bạn đã đạt đến trình độ siêu phàm rồi đấy.

Đúng vậy, các công ty viết phần mềm đã ghi các trường hợp nghiệp vụ, đã định khoản cho các nội dung ở từng phân hệ, xem như vào đó là mặc định được định khỏan

To bạn nguyentuyet! Cơ bản là khi thực hiện xong, bạn xem sổ cái tài khoản liên quan có số liệu hay chưa? Nếu đã có thì ok. Nếu chưa có, hỏi lại nhà cung cấp phần mềm. Nếu vẫn chưa có, hoặc không liên lạc được thìlại Webketoan.:0frown:
 
thanhvunt

thanhvunt

http://thanhvunt.com
22/1/06
2,077
10
0
Nha Trang
thanhvunt.com
Đúng vậy, các công ty viết phần mềm đã ghi các trường hợp nghiệp vụ, đã định khoản cho các nội dung ở từng phân hệ, xem như vào đó là mặc định được định khỏan:0frown:
Có thể bác nói đúng, nhưng chỉ ở góc độ của nhân viên bán hàng hoặc kho... kiểu như trong siêu thị mà thôi (mỗi người 1 việc và chỉ 1 thao tác duy nhất trên phần mềm). Còn nếu ở góc độ kế toán thì tuy phần mềm được định khoản sẵn (ngầm định) nhưng về tư duy thì người kế toán khi thao tác trên phần mềm đã phải biết trước mình làm như thế thì "nó" sẽ định khoản thế nào rồi thì mới có quyết định chọn thao tác ấy chứ.

Còn nếu thao tác trên phần mềm mà không cần biết "nó" đang định khoản gì bên trong mà vẫn cứ làm thì đúng là như ai đó dùng từ "siêu phàm" rùi còn gì??? Còn nếu như đã biết đường mà mở sổ ra kiểm tra xem đã có số liệu chưa thì phải biết nó định khoản cái gì mới kiểm tra trên các sổ tương ứng được chứ anh.
 
M

myssg

Guest
22/11/05
6
0
0
TPHCM
đinh khoản nhìu nợ nhìu có

Đa số bây giờ các phần mềm kế toán cho phép hạch toán 1 nợ nhìu có và ngược lại các bạn à, nhưng trong kế toán vẫn có 1 số nghiệp vụ hạch toán nhìu nợ nhìu có, không có luật nào cấm cả, chỉ nhầm mục đích quản lý tốt hơn trong kế toán nên cần tách ra để theo dõi chứng từ rõ hơn. Các phần mềm cũng hướng người dùng theo cách 1nơ nhìu có, và ngược lại ( 1 phần cũng vì gặp khó khăn trong việc lập trình lấy lên đối ứng tài khoản trong sổ cái ). Cty mình sử dụng Lemon3 có cho phép hạch toán nghiệp vụ nhìu Nợ nhìu Có, do cách lập trình thôi các bạn.:dance2::dance2::dance2:
 
H

HOANGNAM

Cao cấp
17/10/04
1,257
17
38
58
Binh duong
mình thấy kế toán vấn có trường hợp định khoản nhiều nợ nhiều có đấy

Trước đây các nghiệp vụ kế toán không phức tạp như bây giờ và Chế độ kế toán có quy định không được hạch toán nhiều Nợ nhiều Có. Hiện nay xuất hiện một số nghiệp vụ mà nếu không hạch toán nhiều Nợ nhiều Có thì không tài nào hạch toán được (có thể tham khảo trong chế độ TK kế toán ban hành theo QĐ 15 của Bộ TC) và tất nhiên bây giờ không ai đòi cấm hạch toán nhiều Nợ nhiều Có nữa.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA